Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đạo đức cho học sinh Lớp 1

docx 26 trang sklop1 22/11/2023 2731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đạo đức cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đạo đức cho học sinh Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đạo đức cho học sinh Lớp 1
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN 
 THANH TRÌ
 TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LIỆT
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐẠO ĐỨC
 CHO HỌC SINH LỚP 1
THÔNG QUA MÔN HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
 Lĩnh vực/ môn: Đạo đức
 Cấp học: Tiểu học
 Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Mai
 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Liệt
 Chức vụ: Giáo viên
 Năm học 2021 - 2022
 1 “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan”
 (Hồ Chi Minh)
 Thật vậy, câu nói của Bác Hồ như là một khẳng định đối với tâm sinh lý của 
các em ở lứa tuổi Tiểu học. Chính vì thế, trong quá trình dạy học, để thực hiện hoàn 
thành nhiệm vụ giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã giao phó đòi hỏi người giáo viên 
phải chuẩn bị và đầu tư tất cả tinh thần, kiến thức cho sự nghiệp giáo dục của nước 
nhà. Những người làm công tác giáo dục, được xã hội tin tưởng và giao cho nhiệm 
vụ đào tạo con người, giúp cho những thế hệ trẻ của đất nước có thể phát triển toàn 
diện về thể lực cũng như trí lực. Chúng ta phải đào tạo ra những con người vừa 
“hồng” vừa “chuyên” như lời Bác Hồ đã dặn.
 Mặc dù môn Đạo đức cũng được nâng dần kiến thức lĩnh hội theo từng lớp, 
cấp, bậc, nhưng nhìn chung trào lưu giáo dục hiện nay chúng ta quá đặt nặng chất 
lượng kiến thức nên việc chăm chút đạo đức, hạnh kiểm của các em chưa được chú 
trọng đúng mức. Vì vậy, học sinh hiện nay kể cả học sinh Trung học cơ sở - Trung 
học phổ thông hành vi đạo đức không lễ phép bằng học sinh xưa kia, mọi ứng xử 
trong các hoàn cảnh được thực hiện một cách lấy lệ, hình thức. Bên cạnh đó việc 
giáo dục đạo đức cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo của 
chúng ta. Bởi lẽ, đánh giá một cách toàn diện về con người không chỉ có thước đo 
của thể chất, trí tuệ mà đạo đức cũng được xem là “chuẩn mực” để đánh giá sự phát 
triển tố chất con người. Phạm vi tri thức của các em còn hẹp, tư duy chưa có tính 
khái quát, tổng hợp, năng lực hành động chưa cao, chưa hành động vì người khác. 
Học sinh ở bậc Tiểu học là một thực thể hồn nhiên, tiềm tàng khả năng phát triển, 
mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành. Đặc biệt đây là một cấp 
học mang tính quyết định cho một con người phát triển toàn diện sau này. Một đất 
nước muốn phát triển đòi hỏi phải có một hệ thống giáo dục tiến bộ toàn diện, không 
chỉ biết đào tạo có hiệu quả về mặt thông tin kiến thức, trí tuệ con người mà còn 
biết đào tạo ra những con người chuẩn mực ngay từ cấp Tiểu học đối với học sinh 
lớp Một, tôi nghĩ việc tìm ra các biện pháp rèn nề nếp cho học sinh là một vấn đề 
cần đem ra trao đổi, thảo luận để sớm tìm ra phương pháp, hướng đi đúng đắn, đem 
lại hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục đạo đức. tháng 3 năm 2022.
 6. Các phương pháp nghiên cứu
 Để việc nghiên cứu đạt kết quả tốt, tôi sử dụng các phương pháp sau:
 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận.
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp điều tra.
 - Phương pháp phỏng vấn.
 - Phương pháp hỏi đáp.
 - Phương pháp so sánh.
 - Phương pháp phân tích, tổng hợp.
 - Phương pháp thực nghiệm.
 7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
 Đề tài góp phần sáng tỏ cơ sở lí luận, vai trò của các biện pháp rèn đạo đức 
cho học sinh thông qua các môn học, các hoạt động trong nhà trường Tiểu học và 
đề xuất các giải pháp nhằm vận dụng các phương pháp đó trong rèn nề nếp học 
sinh.
 8. Cấu trúc đề tài
 Đề tài gồm 3 phần:
 - Phần 1: Đặt vấn đề
 - Phần 2: Giải quyết vấn đề
 - Phần 3: Kết luận và khuyến nghị
 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN ĐẠO ĐỨC 
CHO HỌC SINH LỚP 1
 1. Cơ sở lí luận của đề tài
 1.1. Mục tiêu trong giáo dục đạo đức cho học sinh thân giáo viên vì công việc bộn bề nên có lúc thờ ơ với lỗi lầm của học sinh. Vậy 
thì dù chúng ta có giảng lý thuyết đạo đức hay đến đâu, sinh động đến đâu vẫn 
không thể nào thuyết phục được các em. Không bài giảng nào có giá trị tác động 
đến nhận thức bằng chính hiện thực cuộc sống. Trong công tác giáo dục xưa nay, 
mấy ai đã suy nghĩ và tìm cách giải quyết được những khó khăn đó chưa?
 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
 Trong công tác giảng dạy xưa nay, vấn đề giáo dục đạo đức luôn được các 
cấp lãnh đạo xem trọng, như là một trong những mục đích hàng đầu trong sự nghiệp 
trồng người. Thế nhưng theo tôi nhận thấy mục đích hàng đầu trong sự nghiệp trồng 
người. Thế nhưng theo tôi nhận thấy thực tế trong công tác giáo dục hiện nay thì 
giáo viên vẫn xem trọng việc giáo dục tri thức cho học sinh nhiều hơn và thường 
lảng quên việc giáo dục phẩm chất đạo đức, tìm ra những biện pháp hiệu quả để 
giáo dục đạo đức cho các em. Mấy năm gần đây những bài viết sáng kiến kinh 
nghiệm của các đồng nghiệp cũng thiên về việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy 
các môn : Toán, Tiếng Việt ... chiếm số lượng lớn. Năm học 2021-2022 tiếp tục 
thực hiện cuộc vận động “Trường học thân thiện. học sinh tích cực” của Bộ Giáo 
dục đưa ra như một định hướng quan trọng và tích cực có tác dụng nhấn mạnh và 
khẳng định công tác giáo dục cần phải hoạt động song song giữa giáo dục đạo đức. 
Việc giáo dục tốt đạo đức cho học sinh góp phần rất lớn để tạo nên môi trường sư 
phạm “thân thiện”.
 II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 
1
 Ở học sinh chúng ta vẫn còn tồn tại những biểu hiện chưa tốt trong cách ứng 
xử với cha mẹ, bạn bè; có em chưa vâng lời cha mẹ - thầy cô - anh chị, nhiều em 
chưa hoàn thành ý thức tập thể, bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh chung cho trường 
lớp và nơi công cộng. Những tình trạng ấy vẫn xảy ra nhiều, hầu hết ở các học sinh 
với những mức độ khác nhau. Đặc biệt có những em khi ở trên lớp thì có biểu hiện 
ngoan, lễ phép... nhưng ngược lại về nhà thì lại không vâng lời, nói năng không lễ 
phép, nũng nịu với cha mẹ. Những trường hợp đó nếu giáo viên thiếu quan tâm, 
thăm hỏi hoặc không có sự liên hệ với phụ huynh thì khó mà có cái nhìn toàn diện Vậy thì trong từng lời ăn tiếng nói, cách đối nhân xử thế... Người lớn đã khi nào 
nhớ mình là tấm gương cho bọn trẻ noi theo, hay vẫn cho rằng “Trẻ con chẳng biết 
gì?”.
 Qua thực tế kết hợp với phụ huynh khảo sát tôi thấy được kết quả như sau :
 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI 
 HỌC SINH
 Giữ gìn Vào học Thực Lễ phép Giúp đỡ Có ý Thật thà, 
 sách vở, trực hiện tốt vâng lời người thức giữ chia sẻ 
 đồ dùng tuyến nội quy ông bà, khác khi vệ sinh trong học 
THỜI SĨ
 học tập đều, đúng lớp học cha mẹ gặp khó nhà ở tập
GIAN SỐ
 giờ. khăn
 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Tháng
 45 20 44,4 30 66,7 25 55,5 25 55,5 20 44,429 64,425 55,5
9/2021
 Trong môi trường giáo dục của chúng ta phải có khen thưởng, động viên và 
chê trách nhẹ nhàng, tinh tế. Trong tất cả các tiết học, việc động viên, khích lệ hoặc 
chê trách tế nhị đúng cách luôn mang lại hiệu quả lớn. Nhưng khi việc học sinh mắc 
phải sai phạm, phải chịu hình phạt thế nào cho đúng mức, cho hợp lý để đem lại 
hiệu quả giáo dục. Đó là một vấn đề không dễ dàng, giáo dục không thể lúc nào 
cũng dùng lời lẽ nặng nề, chê trách quá đáng các em...
 Xuất phát từ nhận thức của bản thân, việc giáo dục đạo đức cho học sinh 
cũng không kém việc giáo dục thể chất hay giáo dục tri thức, tình trạng đạo đức con 
người hiện nay đang có chiều hướng tiêu cực như một hiệu quả của thời đại nên 
hơn lúc nào hết ngành giáo dục phải nhận lấy nhiệm vụ nặng nề, đó là đào tạo những
 con người tài năng - đức độ. Bởi “Ngườicó tài mà không có đức là
người vô dụng”. Bấy lâu nay cũng chưa có một công trình sáng kiến kinh nghiệm 
nào đi chuyên sâu nghiên cứu về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, trong 
năm học 2021-2022 vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phát động mô hình: - dân tộc ... giúp các em từ thích thú đến hiểu sâu sắc những chuẩn mực đạo đức.
 2. Phía gia đình
 - Cần tạo sự liên hệ chặt chẽ giữa giáo viên với phụ huynh. Để có thể biết 
rõ về môi trường mà các em sinh sống, những nhân tố tích cực hay tiêu chuẩn tồn 
tại ở phía ngoài nhà trường, ở gia đình .. Tác động đến việc học tập và ý thức đạo 
đức ở các em. Qua đó mà cùng gia đình tìm cách khắc phục, xây dựng môi trường 
ngoài nhà trường lành mạnh để các em rèn luyện đạo đức.
 3. Phía xã hội
 - Vào đầu năm học nhà trường phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể của địa 
phương, như Hội đồng Đội, Đoàn thanh niên, hội Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc xã. 
cùng cam kết giáo dục học sinh. Như phối hợp trong phong trào thi đua “Xây dựng 
trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Nhà trường cùng các đoàn thể của địa 
phương đã phối kết hợp trong việc: như không để học sinh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu 
sách vở vào đầu năm học. Tuyên truyền cho các ba mẹ về kiến thức, kỹ năng chăm 
sóc, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đi học an toàn, đảm bảo an toàn trên 
đường đi học và học tập tại nhà, ngăn chặn tình trạng chơi game online và các trò 
chơi có nội dung bạo lực hoặc không lành mạnh.
 - Nhà trường hướng dẫn việc tự học, tự rèn luyện đạo đức, lối sống, kỹ năng 
sống của học sinh trong gia đình và cộng đồng, trao đổi các kỹ năng giáo dục học 
sinh cho gia đình để phối kết hợp giáo dục các em. Tổng phụ trách Đội, bí thư Đoàn 
thanh niên chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đoàn viên, giáo viên chủ nhiệm 
về các biện pháp giáo dục học sinh... để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho 
học sinh.
 IV. CÁC BIỆN PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN 
PHÁP RÈN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1
 1. Biện pháp 1. Đi sâu tìm hiểu nhận thức, tâm lý học sinh
 a) Mục đích
 Để đạt được điều đó khi dạy một bài đạo đức giáo viên phải chuẩn bị chu lỗi lầm của bản thân. Lúc ấy, tôi sẽ tiếp tục khích lệ tinh thần dám nói của các em: 
“Cô cảm ơn và khen ngợi sự dũng cảm của các em. Các em dám nhận lôi trước 
người khác tức là các em sẽ cố gắng sửa được lôi. Cô hy vọng và tin rằng các em 
sẽ tiến bộ và được mọi người yêu quý.”
 Đối với công việc này, đòi hỏi giáo viên phải nhẫn nại, vì thông thường các 
em rất ít nói ra những cảm nhận sâu kín của mình, bởi lẽ chưa tìm được sự tin cậy, 
chia sẻ ân cần của thầy cô. Cho nên để thuyết phục được các em, tạo nên sự tin cậy 
là cả một quá trình. Hơn thế nữa, khi chúng ta nhận được những lời tâm sự thật lòng 
của các em chúng ta phải đáp lại sự tin cậy ấy bằng cách cởi bỏ những thắc mắc của 
các em. Thuyết phục các em đến với cái tốt một cách tự nhiên, trong sáng.
 Như vậy, lâu ngày các em sẽ xem cô giáo như là người mẹ tin cậy biết lắng 
nghe và giúp các em giải quyết khó khăn, thắc mắc trong cuộc sống.
 2. Biện pháp 2. Đi sâu quan sát vào thực tế, hoàn cảnh của học sinh để 
tìm hiểu tình trạng đạo đức để tìm cách giải quyết
 a) Mục đích
 Mỗi học sinh lại có một hoàn cảnh, tính cách, nề nếp, thói quen khác nhau. 
Việc giáo viên tìm hiểu kĩ càng về tình trạng đạo đức rất quan trọng trong việc thay 
đổi nề nếp, tâm sinh lý của học sinh theo hướng tích cực.
 b) Cách tiến hành
 Thông thường trong các tiết dạy thời gian không nhiều và một số em vẫn còn 
rụt rè trong việc thể hiện tâm lí của mình. Nhưng khi chúng ta đứng bên ngoài để 
ý, quan sát các em sinh hoạt thì chắc chắn sẽ biết được những điều mà các em chưa 
nói ra. Hiểu các em càng sâu bao nhiêu thì việc giáo dục đạo đức của chúng ta càng 
hiệu quả bấy nhiêu. Hơn nữa thực tế chính là môi trường để giáo viên có dịp kiểm 
nghiệm lại hiệu quả của những tiết dạy đối với học sinh.
 Sau khi học xong bài chúng ta vẫn hay nghĩ rằng những gì đã giảng học
trò đều hiểu, nhưng chưa hẳn đã vậy. Khi chúng ta giảng có thể những lí lẽ sẽ cuốn 
hút, thuyết phục các em có ý thức về đạo đức một cách đúng đắn, điều này các em 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_dao_duc_cho_hoc_s.docx