Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp rèn năng lực tự học và tự chủ cho học sinh Lớp 1

doc 6 trang sklop1 19/11/2023 4090
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp rèn năng lực tự học và tự chủ cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp rèn năng lực tự học và tự chủ cho học sinh Lớp 1

Bản mô tả sáng kiến Một số biện pháp rèn năng lực tự học và tự chủ cho học sinh Lớp 1
 BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn năng lực tự học và tự chủ cho học sinh 
lớp Một
Tác giả: Huỳnh Tú Phương
1. Thực trạng: 
1.1 Đặt vấn đề:
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 đã nêu lên 5 phẩm chất và các 
năng lực cần hình thành, phát triển ở học sinh đó là:
+Về phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
+Về năng lực: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực 
giải quyết vấn đề và sáng tạo. Ngoài ra, còn có các năng lực chuyên môn được 
hình thành qua các môn học như: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực tính toán; Năng 
lực khoa học; Năng lực thẩm mĩ, Năng lực thể chất.
Các phẩm chất và năng lực đều rất quan trọng đối với học sinh, đặc biệt là học sinh 
lớp Một, dần hình thành và phát triển cho các em những phẩm chất và năng lực cần 
thiết để tạo tiền đề phát triển hơn nữa cho các khối lớp sau này. 
Theo đó thì “ Tự chủ và tự học” được xếp vị trí hàng đầu trong nhóm các năng lực 
chung. Tự học đối với học sinh tiểu học chính là 
+ Tự lực: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, 
hướng dẫn.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: Có ý thức về quyền và 
mong muốn của bản thân; bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền 
lợi và nhu cầu chính đáng.
+ Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình: Nhận biết và bày tỏ được tình 
cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người 
khác, Hoà nhã với mọi người; không nói hoặc làm những điều xúc phạm người 
khác, - Ứng dụng phần mềm trò chơi trực tuyến, class dojo giúp tăng hiệu quả trong 
 việc thiết kế bài giảng và nâng cao chất lượng giảng dạy.
 - Tạo ra môi trường giáo dục tương tác cao giữa giáo viên và học sinh, giúp học 
 sinh hứng thú hơn trong mỗi bài học.
 b) Khó khăn: 
 - Các em là đối tượng học sinh lớp Một nên vẫn chưa có ý thức trong việc rèn 
 năng lực tự chủ và tự học.
 - Còn một vài phụ huynh vẫn chưa phối hợp với giáo viên trong việc hỗ trợ các 
 em học tập.
 - Đôi lúc cũng có một số tình huống bất lợi khi giảng dạy như máy bị treo, wifi 
 có tín hiệu yếu
2. Nội dung sáng kiến 
a) Giáo viên:
- Giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể, thiết kế bài dạy phù hợp với tình hình học 
sinh lớp mình.
- Giáo viên trao đổi với phụ huynh về việc học của học sinh để có những hình thức 
khen thưởng kịp thời ở lớp cũng như ở nhà giúp học sinh tự giác học tập hơn.
b) Phụ huynh:
- Phụ huynh hỗ trợ chuẩn bị sách vở và kiểm tra bài cho học sinh
- Giáo viên và phụ huynh phải kết hợp chặt chẽ để giúp học sinh chủ động tiếp thu 
kiến thức mới.
c) Học sinh:
- Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Cần có những thao tác cơ bản trong việc sử dụng phần mềm Google Meet.
2.1 Các giải pháp cụ thể để giải quyết thực trạng nêu trên Qua đó sẽ giúp cho các em có ý thức tự học trong các hoạt động học tập và tự chủ 
hành vi của bản thân.
b. Giải pháp 2: Giáo viên liên hệ và trao đổi với phụ huynh
- Giáo viên trao đổi với phụ huynh tạo một bảng điểm ở nhà, gắn sao cho các em 
khi các em tự hoàn thành nhiệm vụ của cô và ba mẹ giao.
- Giáo viên có thể kết hợp để tuyên dương các em ở lớp sẽ tạo được động lực giúp 
các em tự rèn luyện ý thức tự chủ và tự học.

File đính kèm:

  • docban_mo_ta_sang_kien_mot_so_bien_phap_ren_nang_luc_tu_hoc_va.doc