Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh Lớp 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh Lớp 1
Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mục lục 1 Phần thứ nhất: Mở đầu.. 2 I. Đặt vấn đề. 2 II. Mục đích nghiên cứu. 2 Phần thứ hai:Giải quyết vấn đề. 3 I. Cơ sở lý luận của vấn đề. 3 II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu. 4 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. 6 IV. Tính mới của giải pháp. 19 V. Hiệu quả của sáng kiến. 20 Phần thứ ba:Kết luận, kiến nghị. 22 I. Kết luận. 22 II. Kiến nghị. 23 Tài liệu tham khảo. 24 Nhận xét của hội đồng chấm sáng kiến cấp trường – cấp huyện. 25 Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ 1 Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một. sinh, vẫn tạo được cho các em sự hứng thú khi đến lớp. Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: - Đưa ra những giải pháp để giải quyết khó khăn của bản thân cũng như mong muốn học hỏi, chia sẻ cùng đồng nghiệp để có thể có những kế hoạch xây dựng, rèn luyện nề nếp học tập cho học sinh lớp Một một cách cụ thể, phù hợp với tâm sinh lí học sinh. - Tạo một môi trường học tập thân thiện cho học sinh khi mới bước vào lớp Một, trang bị cho các em hành trang vững chắc để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, phát huy sự linh động, sáng tạo của các em và đặc biệt là tạo cho các em sự hứng thú và mong muốn được đến trường. - Xây dựng một số nội dung phối hợp với tổ chức lớp, các giáo viên bộ môn và đặc biệt là với phụ huynh học sinh để thực hiện tốt việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Cơ sở lý luận của vấn đề. Nề nếp học tập là những nội quy, quy định về học tập, những quy tắc được thống nhất giữa giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ quá trình học tập được diễn ra đúng quy định, khoa học, logic. Xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh là việc giúp cho học sinh chủ động, tự giác nắm và thực hiện theo những nội quy, quy định, quy tắc đó.Đây là một yếu tố quan trọng quyết định đến quá trình học tập lâu dài. Việc xây dựng nề nếp học tập đối với học sinh lớp Một không phải là chuyện nhanh chóng, dễ dàng, cần phải xây dựng đúng nguyên tắc, phù hợp nhưng vẫn đảm bảo sự thoải mái, không rập khuôn cho học sinh. Với việc làm này, giáo viên chủ nhiệm là người đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại.Vậy giáo viên chủ nhiệm là những ai?Vai trò của họ như thế nào? Giáo viên chủ nhiệm là một trong những giáo viên đang giảng dạy ở lớp có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc trong tất cả các năm tiếp theo của cấp học. Một giáo viên chủ nhiệm lớp cần xác định rõ vai trò của mình: - Ở vai trò quản lí: Giáo viên chủ nhiệm là người thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học; xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong lớp. Thường xuyên liên hệ với các giáo viên bộ môn, với phụ huynh học sinh để tìm hiểu, thông báo tình hình học tập của học sinh trong lớp. Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ 3 Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một. - Ở giai đoạn đầu, các em chưa thích nghi với sự thay đổi môi trường cũng như hình thức học tập, chưa có ý thức học tập và vẫn còn mang trong mình tâm lí vui chơi là chính. - Giáo viên chưa nghiêm khắc với học sinh, kinh nghiệm sư phạm còn hạn chế. - Một số phụ huynh vì hoàn cảnh khó khăn, làm xa nhà, không có nhiều thời gian để hướng dẫn, rèn luyện cho con khi ở nhà, dẫn đến tình trạng “khoán trắng” cho giáo viên. 3. Thực trạng lớp 1C trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi năm học 2016 – 2017. Quá quá trình dạy học, tôi theo dõi và khảo sát nề nếp học tập ở cuối kì 1 của học sinh lớp 1C năm học 2016 - 2017 được kết quả như sau: Bảng 1: Bảng khảo sát nề nếp học tập lớp 1C STT NHÓM ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH SỐ LƯỢNG TỈ LỆ 1 Nhóm học sinh hay nói leo, không giơ tay phát 10/23 43,5% biểu. 2 Nhóm học sinh không chủ động chuẩn bị sách 13/23 56,5% vở, thường xuyên quên mang sách vở, đồ dùng học tập. 3 Nhóm học sinh không biết xếp sách vở, đồ 13/23 56,5% dùng học tập ngăn nắp, không biết cách bảo quản sách vở, đồ dùng. 4 Nhóm học sinh thường xuyên không học bài ở 12/23 52,2% nhà. 5 Nhóm học sinh không có thói quen làm theo 11/23 47,8% hiệu lệnh của giáo viên 6 Nhóm học sinh ngồi học sai tư thế. 13/23 56,5% Ghi chú: Ở bảng thống kê này, một học sinh có thể nằm trong nhiều nhóm đối tượng. Qua bảng thống kê có thể thấy, ở giai đoạn đầu, các em còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện nề nếp học tập, điều đó xuất phát từ những nguyên nhân sau: - Học sinh chưa ghi nhớ được nội dung cần thực hiện, chưa hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng nề nếp học tập. Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ 5 Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một. - Cả lớp: “Tên gì? Tên gì?” - Nam: “Tên Vy, tên Vy.” - Vy: “Bắn tên, bắn tên.”(tương tự như bạn Nam nhưng sẽ nêu tên một bạn khác không trùng với tên bạn mình nêu trước đó). Đối với việc tham quan trường học, tôi tổ chức cho học sinh tham quan xung quanh trường học, giới thiệu và nêu chức năng các phòng như: phòng thư viện, phòng thiết bị, phòng giáo viên, công trình vệ sinh, các lớp học giúp các em hiểu hơn về môi trường học tập mới, mạnh dạn ra ngoài giao lưu với các bạn ngoài lớp và các anh chị lớp trên. Khi các em đã ổn định tâm lí, đã cảm thấy được sự thân thiện của môi trường học tập mới, chúng ta sẽ lấy đó làm bước đà cho việc hình thành, rèn luyện nề nếp học tập ban đầu, đó cũng chính là yếu tố góp phần thành công cho quá trình học tập và rèn luyện sau này. 2. Xây dựng nội dung để lập kế hoạch hình thành nề nếp học tập cho học sinh. Nhằm đạt được mục tiêu xây dựng nề nếp học tập, giáo viên cần xây dựng kế hoạch hình thành và rèn luyện nề nếp học tập thường xuyên và lâu dài. Việc xây dựng kế hoạch cần thực hiện một số nội dung như sau: Bảng 2: Các nội dung cần xây dựng trong kế hoạch chủ nhiệm. CHUẨN STT NỘI DUNG CÁCH THỰC HIỆN THỜI GIAN BỊ 1 Giới thiệu quy mô - Tham quan thực tế các - Đầu năm trường lớp cho phòng học, phòng phụ học. học sinh. trợ, Giới thiệu các - Yêu cầu học sinh mang - Đầu năm - Bộ sách môn học của học bộ sách lớp Một để cho học. sinh lớp Một. học sinh lấy sách theo lớp 1. yêu cầu của giáo viên. 1 Quán triệt việc đi - Cho học sinh học nội - Quán triệt học đầy đủ và quy vào thời gian đầu. vào đầu năm đúng giờ. học. - Phối hợp với phụ - Nhắc nhở huynh cùng thực hiện vì khi cần thiết. đa số học sinh lớp 1 được ba mẹ đưa đón. 2 Hướng dẫn học - Giới thiệu các loại - Đầu năm sinh chuẩn bị đầy Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ 7 Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một. 6 Hướng dẫn cách - Kiểm tra việc dán nhãn - Đầu năm giữ sách vở sạch tên, bao bọc sách vở của học. sẽ. học sinh. - Nhắc nhở học sinh luôn - Nhắc nhở giữ tay sạch sẽ trước khi thường viết bài. xuyên. - Nhắc nhở học sinh luôn - Theo dõi, chuẩn bị giấy lót tay khi nhắc nhở viết bài. thường xuyên. 7 Phân loại mức độ - Từ kết quả nhận bàn - Đầu năm học tập của học giao ở mầm non, qua học. sinh một tháng học tập, giáo viên tổ chức phân loại học sinh tạm thời theo các nhóm: Chăm học, lười học, tiếp thu bài tốt, chậm tiếp thu bài 8 Hình thành kĩ - Hướng dẫn học sinh tự - Hình thành năng nhận xét và nhận xét mình từ kết quả và rèn luyện tự nhận xét. đã có của giáo viên. trong quá - Hướng dẫn học sinh trình học tập. nhận xét bạn bằng vốn hiểu biết của mình. 9 Quán triệt việc - Nhắc nhở học sinh viết - Hình thành học tập ở nhà. bài, ôn lại bài đã học. thói quen ở - Liên hệ với phụ huynh thời gian theo dõi việc học tập của đầu.Kiểm tra học sinh. việc thực hiện trong quá trình học. 10 Thực hiện công - Thành lập Ban cán sự - Thành lập tác phối hợp lớp, phân công nhiệm vụ vào đầu năm cụ thể học, có thể - Phối hợp với Ban cán thay đổi sau sự lớp, giáo viên bộ 2 tháng. môn, phụ huynh học - Phối hợp sinh. thường Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ 9 Một số biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một. Tiếng Việt Toán TN&XH Tiếng Việt Thể dục 3 Toán Mĩ thuật Thủ công Toán 4 HĐTT Toán Toán Toán Toán 1 Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt CHIỀU 2 Nghỉ Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt 3 - Khi phát thời khóa biểu cho học sinh, giáo viên hướng dẫn cách sử dụng, đọc qua các mục cho học sinh hiểu: Thứ, buổi, buổi nghỉvà cho các em thực hiện thử một lần trên lớp. Từ những hình ảnh kèm theo bên dưới môn học mỗi ngày, học sinh có thể tự soạn đầy đủ sách vở cho mình trước khi đến lớp mà không cần sự giúp đỡ của người thân. - Ngoài việc soạn sách vở, giáo viên nhắc nhở học sinh xếp sách vở đúng theo thứ tự từ trên xuống dưới của mỗi ngày, bảng con để ở cuối cùng. Khi đến lớp các em sẽ lấy theo đúng thứ tự đã xếp bỏ vào hộc bàn, học xong môn nào, xếp sách, vở môn đó vào cặp. Việc làm này tuy nhỏ nhưng khắc phục được việc đến tiết học các em sẽ lục tung cặp để tìm, gây mất thời gian, mất trật tự trong lớp học, ngoài ra sẽ tránh được việc để quên, thất lạc sách vở khi ra về. - Ở thời gian đầu thực hiện, phụ huynh chỉ cần kiểm tra lại xem các em đã sắp xếp đúng hay chưa để có thể kịp thời hỗ trợ khi cần thiết. Người thực hiện: Trần Thị Kim Huệ 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_xay_dung_ne_nep_hoc_t.docx