Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp giao việc giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên xã hội Lớp 1

docx 10 trang sklop1 28/02/2024 2880
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp giao việc giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên xã hội Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp giao việc giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên xã hội Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp giao việc giúp học sinh học tốt môn Tự nhiên xã hội Lớp 1
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIAO
VIỆC GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
 MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 và các cơ quan trong cơ thể, cách giữ vệ sinh than thể, cách ăn ở, nghỉ ngơi, vui 
 chơi điều độ và an toàn, phòng tránh một số bệnh tật.
 - Chủ đề “Xã hội”: học sinh được học về các thành viên, các hoạt động 
 và các mối quan hệ trong gia đình, trong trường học, cộng đồng và điều kiện 
 sống ở xã hội, các hoạt động sinh sống của nhân dân, một số cơ sở hành chính, 
 y tế, giáo dục...Cách giữ vệ sinh nhà ở, lớp học, trường học , nơi công cộng: 
 cách giữ an toàn cho bản thân và người khác trong môi trường sinh hoạt và học 
 tập khác nhau.
 - Chủ đề “Tự nhiên”: học sinh được học về đặc điểm cấu tạo, môi 
 trường sống của động thực vật phổ biến: ích lợi và tác hại của chúng đối với đời 
 sống và sức khỏe con người, một số hiện tượng tự nhiên, sơ lược về mặt trời, 
 ....
 Với những chủ đề của môn học trên, tôi thiết nghĩ làm thế nào để các em tiếp 
cận kiến thức một cách chủ động nhất và những kiến thức này thật sự là của 
các em, không máy móc, không gò bó. Và tự bản thân cấu trúc của chương trình 
cũng đã có mục đích giúp cho các em khám phá những kiến thức đơn giản thân 
thuộc với cuộc sổng của mình. Chính vì thế, tôi nghĩ với vị trí là một giáo viên 
trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi sẽ tận dụng vốn sống của các em để từ đó 
tạo nền tảng giúp các em khám phá ra những kiến thức tưởng chừng như xa lạ 
nhưng lại vô cùng thân thuộc với chính các em. Qua đó, chính bản thân các em 
cũng lại khám phá ra mình, chủ động học tập, chủ động tiếp nhận kiến thức của 
môn học.
 Đó chính là lý do tôi tâm đắc khi lựa chọn phương pháp giao việc trong phân 
môn Tự Nhiên Xã Hội. gợi ý giúp các em tìm kiếm thông tin và kiểm tra tiến độ thực hiện của các 
 nhóm. Đồng thời cũng giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn trong quá trình thu nhận 
 thong tin của mình.
 > Tiến hành tiết dạy:
 Trong từng hoạt động,các nhóm sẽ lần lượt trình bày sản phẩm hay thông tin 
 thu thập được theo điều khiển của GV. Những phần kiến thức học sinh trình 
 bày sẽ là phần mở đầu cho một hoạt động hoặc sẽ là phần đúc kết kiến thức của 
 hoạt động đó. GV sẽ là người nhận xét và đúc kết kiến thức của hoạt động.
 > Nhận xét - lưu ý - tuyên dương.
3. Ưu - nhược điểm của phương pháp:
J Ưu điểm:
 • Học sinh chủ động tìm ra kiến thức.
 • Các em không chỉ sử dụng vốn sống của bản thân mà 
 trong quá trình tham gia đi tìm kiếm thông tin giúp các em tự gây 
 dựng thêm vốn sống cho mình.
 • Giáo viên tránh được lối truyền đạt thụ động, không gây 
 hứng thú cho học sinh.
 • Tạo được mối liên kết cũng như có sự phối họp giữa gia 
 đình và nhà trường trong quá trinh giáo dục các em.
 • Gây cho học sinh sự đam mê, sự khám phá.
 • Rèn kĩ năng chủ động trong việc nắm bắt kiến thức và 
 giúp cho các em khắc sâu kiến thức hơn. sự hiểu biết về đặc tính và hoàn cảnh của học sinh để tránh gây lúng túng cho 
 học sinh và bản thân phụ huynh.
 c. Giúp học sinh trong quá trình tìm tòi kiến thức. Phải 
 kiểm tra thường xuyên tiến độ làm việc từng nhóm. Định hướng 
 cho các em tìm kiếm đúng trọng tâm kiến thức
 Giáo viên cần trao đổi thường xuyên với các nhóm để có thể hỗ trợ cho các 
 em. Đồng thời từ đó gợi ý sâu hơn giúp các em hiểu rõ hơn khi trình bày trước 
 lớp.
❖ Đối với những bài như “Cuộc sống xung quanh”:
 GV cần thường xuyên hỏi thăm trao đổi và giúp đỡ cho học sinh, tránh tình 
 trạng học sinh chỉ tìm hiểu một số nơi các em thích đến mà không chú ý đến 
 những gì bé thấy trên đường làm cho phần thu thập thông tin không phù hợp, 
 không phong phú.
❖ Đối với bài: “Con cá”:
 Để quan sát cá bơi và thở như thế nào GV cần hướng dẫn cho học sinh chú 
 ý đến bộ phận đầu cá. Gợi ý cho các em ra hồ cá ở vườn trường, hoặc ở nhà 
 mình. Tránh để học sinh quan sát 
 cá bơi mà không nắm được kiến 
 thực cần nắm.
 d. Yêu cầu 
 các nhóm trình bày 
 thử cho giáo viên 
 sau khi hoàn
 thành. GV sẽ gợi 
 ý giúp các em trình 
 bày lưu loát hơn:
 Trước khi tiết học được tiến 
 hành GV nên đề nghị các em Biết
 chủ
 động.
 nắm kiến thức cũng như chủ động tìm kiếm thông tin một cách 
 bài bản cho các tiết học tiếp theo dù không có sự phân công của 
 giáo viên.
 - Biết trình bày logic những nội dung mà các em được giao.
 - Hầu hết các em biết tự khai thác vốn sống của mình cũng 
 như tự làm giàu vốn sống đó hơn thông qua những tiết học được 
 các em chuẩn bị tốt việc được giao.
 - Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động đã nhanh nhẹn hơn, 
 tích cực hơn. Biết tham gia vào mọi hoạt động nhờ có sự hỗ trợ của 
 nhóm cũng như của Giáo viên.
2. về phía Giáo viên:
 Bản thân tôi cũng rất đắn đo khi lựa chọn phương pháp này. Vì đối tượng 
 học sinh của tôi còn quá nhỏ, các em chưa có ý thức tự học cao. Nếu ứng 
 dụng không khéo sẽ làm cho học sinh hiểu lầm kiến thức cũng như trở thành 
 gánh nặng cho phụ huynh. Chính vì thế, tôi luôn tâm niệm làm thế nào để 
 cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và chủ động nhất. Thiết 
 nghĩ, GV
cần:
 Nắm vững mục tiêu, yêu cầu bài học.
 Nắm vững đặc điểm tâm lý cung như hoàn cảnh của học sinh.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_giao_viec_giup_hoc.docx