Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức trò chơi học tập môn tự nhiên xã hội Lớp 1
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức trò chơi học tập môn tự nhiên xã hội Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức trò chơi học tập môn tự nhiên xã hội Lớp 1
TKKN - Tổ chức trò chơi học tập môn TNXH lớp 1 1 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong một kỉ nguyên mới với sự phát triển chung của xã hội loài người theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài ” là một trong những nhiệm vụ của mỗi quốc gia. Ở mọi nơi, mọi lúc giáo dục được đặt ở vị trí hàng đầu. Vì vậy , học sinh bậc tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng. Tạo tiền đề cho các cấp học tiếp theo và là cấp học làm nền tảng cho trẻ. Ngoài kiến thức văn hóa trẻ chiếm lĩnh được thì kiến thức xã hội cũng không kém phần quan trọng như: Kiến thức về con người, xã hội, cuộc sống xung quanh.... đều giúp ích rất nhiều cho trẻ. Chính vì thế, việc tổ chức trò chơi học tập môn tự nhiên xã hội là điều hết sức cần thiết nhằm giúp học sinh học tốt môn học này. Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai TKKN - Tổ chức trò chơi học tập môn TNXH lớp 1 3 - Giáo viên nhiều năm liền giảng dạy một khối lớp. Được tham gia lớp tập huấn phương pháp học tập tích cực. - HS biết vâng lời, lễ phép và ngoan ngoãn. b)Khó khăn. - Việc tiếp thu kiến thức của học sinh không đồng đều. - Điều kiện kinh tế của một số phụ huynh quá khó khăn - Tuy đúng độ tuổi nhưng có nhiều em chậm phát triển, cơ thể rât yếu . IV/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI “Trò chơi học tập” là một hoạt động nhằm giúp các em hứng thú trong học tập, kích thích tư duy sáng tạo để mở rộng sự hiểu biết của các em .Đồng thời còn là phương pháp, phương tiện rèn luyện kĩ năng, tính mạnh dạng, tự tin để hoà nhập với tập thể và cũng cố vững chắc kiến thức đã học. V/ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1/ Phương pháp: Qua thực tế tìm hiểu từ đầu năm học đa số học sinh là con nhà nông, việc quan tâm chăm sóc đối với học sinh rất còn hạn chế. Vì vậy tôi quan tâm: - Tạo tính tự tin mạnh dạn trong giao tiếp. - Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh của từng đối tượng học sinh. - Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức đơn giản trong đời sống thực tế hằng ngày. 2/ Đối tượng nghiên cứu Đối với giáo viên tiểu học là phải dạy được tất cả các môn học nhưng trong thực tế không phải môn học nào giáo viên cũng có khả năng dạy tốt và đạt kết quả cao, vì nó có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Mặc khác trong quá trình dạy học giáo viên phải đầu tư nghiên cứu để dạy tốt các môn học. Vì vậy tôi tập trung nghiên cứu để tài “Tổ chức trò chơi học tập môn tự nhiên xã hội” nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 1, cụ thể là lớp 1B tôi đang dạy. VI/ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Nhìn chung đề tài mà tôi đang nghiên cứu chưa phải là triệt để, nhưng so với quá trình thực hiện giảng dạy môn TNXH, qua thực tế vốn sống, viêc vệ sinh cá nhân và hiểu biêt về môi trường xung quanh có tiến bộ. Đa số học sinh hứng thú trong học tập, tham gia vào các hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin và cuốn hút một cách mạnh mẽ, học sinh ham thích đến trường. Tổ chức trò chơi học tập là góp phần vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học tích cực B/ THỰC TRẠNG Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai TKKN - Tổ chức trò chơi học tập môn TNXH lớp 1 5 Nhưng giáo viên tổ chức trò chơi , tránh để các em chơi quá thời gian qui định thì sẽ không đem lại hiệu quả cao.Vì vậy khi tổ chức trò chơi cần thực hiện tốt những yêu cầu sau: 1) chuẩn bị: - Trò chơi phải đúng theo yêu cầu, đạt được mục đích , phải phù hợp với kiến và kĩ năng của học sinh . - Trò chơi phải cuốn hút 100% Hs tham gia - Luật chơi phải rõ ràng, công bằng , khách quan. 2) Tiến hành : - Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Khi giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn , rõ rang, dễ hiểu - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để phục vụ trò chơi - Yêu cầu HS tham gia một cách chủ động 3) Đánh giá: - Đánh giá đúng thực chất kết quả sau mỗi lần chơi. GV nên có những nhận xét tuyên dương kịp thời, chính xác , đầy đủ cụ thể ưu khuyết điểm của từng nhóm hoặc cá nhân tham gia trò chơi II./ MỘT SỐ TRÒ CHƠI BỔ ÍCH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. 1) Trò chơi “Ai đúng hơn” - Áp dụng vào bài : Cơ thể chúng ta Thời gian : 5phút Mục đích : giúp học sinh kể đúng và nhanh các bộ phận trên cơ thể người Luật chơi : kể đúng tên các bộ phận trên cơ thể người Hình thức tổ chức : theo nhóm Chuẩn bị : Tranh cơ thể người phóng to Cách tiến hành: + Giáo viên treo tranh vẽ cơ thể người đã được phóng to lên bảng + Yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên chơi + Từng học sinh được cử lần lược lên bảng vừa chỉ vừa nói tên các bộ phận của cơ thể. Trong một phút bạn nào kể đúng và nhiều tên bộ phận của cơ thể là bạn đó thắng. Kết thúc trò chơi tuyên dương nhóm có bạn thắng cuộc. 2) Trò chơi “ Vật tay” - Áp dụng bài “Chúng ta đang lớn” Thời gian :5 phút Mục đích : Nhận biết được sức khỏe của từng em. Luật chơi : Dùng khủy tay để vật xem ai mạnh hơn Hình thức tổ chức: theo cặp Cách tiến hành: Hai bạn ngồi cùng bàn hoặc từng cặp bàn trên, bàn dưới đối diện nhau. mỗi cặp chống khủy tay lên bàn, cẳng tay mình bắt chéo vào cẳng tay của bạn khi hô bắt đầu từng đôi vật cố gắng tì tay của bạn xuống , tay bạn nào bị đè xuống trước thì thua. Sau đó cho thi đấu vòng tròn để chọn bạn khỏe nhất. - Kết thúc cuộc chơi , giúp học sinh nhận ra trong cùng một lứa tuổi có bạn khỏe hơn, có bạn yếu hơn. Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai TKKN - Tổ chức trò chơi học tập môn TNXH lớp 1 7 H5: Em bé cất bàn chải đúng nơi qui định Hình thức tổ chức : Theo nhóm 3-> 4em Cách tiến hành : Lần lượt mỗi em trong nhóm lên nhận một bộ thẻ hình được sắp xếp không theo thứ tự . Khi nghe có hiệu lệnh “đánh răng” thì người chơi tìm cách xếp các hình sao cho phù hợp với trình tự các bước đánh răng. Bạn nào làm xong sớm nhất và đúng là thắng cuộc. 6) Trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang Áp dụng phần khởi động bài : Ăn uống hằng ngày Thời gian :5 phút Mục tiêu : Khởi động gây hứng thú trước khi vào bài mới Cách tiến hành : - Khi GV hô : + “ Con thỏ” : Người chơi sẽ để 02 bàn tay lên hai bên đầu và vẫy vẫy, tượng trưng cho hai tai thỏ + “Ăn cỏ” : Người chơi phải chụm 05 ngón tay phải lại và đặt vào lòng bàn tay trái + “ Uống nước” : Các ngón tay phải chụm lại và đưa lên gần miệng + “ Vào hang” : Đưa các tay phải chụm lại vào tai - Lúc đầu GV vừa hô vừa làm đúng các động tác để cả lớp làm theo. Sau vài lần GV bắt đầu hô nhanh và sai động tác. Nếu có HS nào làm sai theo GV thì bị bắt. Làm đi làm lại nhiều lần tương tự để bắt được một số HS. Những HS đó sẽ bị phạt theo qui định của GV Kết thúc trò chơi : GV nhắc lại con thỏ ăn gì ? và giới thiệu bài học mới 7) Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ” Áp dụng cho bài “Ăn uống hằng ngày” Thơi gian: 5phút Mục tiêu : HS chọn ra những thức ăn đồ uống cần dùng hằng ngày Chuẩn bị : - GV cùng HS chuẩn bị tranh ảnh các thức ăn ( thịt, cá, rau, quả ) hoặc các con giống, các loại rau quả làm bằng nhựa. - Một vài giỏ nhựa đồ chơi trẻ em Cách tiến hành : - Một số HS xung phong làm người bán hang, các nhóm còn lại hội ý cử ra 01 đại diện đi chợ và bàn xem nhóm mình nên mua loại thức ăn gì, dùng cho bửa nào ( Sáng, trưa, chiều ) - Khi GV hô “ Bắt đầu” bạn được cử đi chợ sẽ đi thật nhanh đến hàng có bán thức ăn mà nhóm đã định chọn mua - Hết thời gian đi chợ , đại diện các nhóm báo cáo những gì nhóm mình đã mua được và nói rõ so với dự kiến, nhóm mình đã mua được đủ hay thiếu, hoặc bạn đã có sang kiến mua thức ăn nào thay thế Dựa vào kết quả của từng nhóm, GV cùng cả lớp nhận xét xem nhóm nào đã mua đủ các thứ dự định và những thức ăn đó có phù hợp với với từng bửa ăn theo dự kiến không Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai TKKN - Tổ chức trò chơi học tập môn TNXH lớp 1 9 các em sẽ thực hiện theo nhiệm vụ phân công của mình .Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại cấc qui tắc đèn hiệu Lưu ý: HS đóng vai đèn hiệu thường thay đổi vị trí và HS tham gia chơi phải luôn luôn quan sát đèn hiệu để đi hoặc dừng lại cho đúng. 11/ Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Áp dụng cho bài ôn tập Mục đích : Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học cho HS của từng chủ đề. Thơi gian :5 phút Chuẩn bị: Cành cây để gắn hoa .Mỗi hoa mang một nội dung câu hỏi của các bài trong chủ đề ôn tập Hình thức tổ chức: cả lớp Luật chơi : Mỗi em chỉ được quyền trả lời 1câu trong vòng 1 phút Cách tiến hành: Lần lượt từng em lên hái hoa và trả lời , em nào trả lời nhanh, đúng sẽ được cả lớp tuyên dương . Kết thúc cuộc chơi Gv nhận xét chung và tuyên dương những em trả lời nhanh và lưu loát. 12/ Trò chơi đố bạn rau gì Áp dụng cho bài “Cây rau” Mục đích: Củng cố lại những kiến thức về cây rau mà các em đã học Thời gian : 5 phút Chuẩn bị : Khăn sạch dùng để bịt mắt , một số cây: rau cải, rau ngò, rau diếp cá, răm, muống Luật chơi : Em bị bịt mắt gọi đúng tên cây rau Hình thức tổ chức : cả lớp Cách tiến hành : Lần lượt 2 em lên , một em bịt mắt còn em kia sẽ đưa rau cho bạn nhận biết và nói đúng tên cây rau. HS có thể dung tay sờ hoặc ngửi để nhận biết .Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương. Kết thúc cuộc chơi GV nên hướng dẫn cho HS khi ăn rau cần phải rửa rau trước khi ăn • Trò chơi này cũng có thể áp dụng cho bài cây hoa 13/ Trò chơi ghép chữ vào hình Áp dụng cho bài con cá Thời gian : 5 phút Mục đích : HS được củng cố lại những hiểu biết về các bộ phận của con cá Chuẩn bị: 3 tranh vẽ cá chép, 3 bộ thẻ chữ ghi tên các bộ phận của cá : mình, đầu, miệng, vây, mắt, mang, đuôi Luật chơi : xếp các thẻ chữ vào đúng các bộ phận của cá , nhanh. Hình thức tổ chức : chia làm 3 đội chơi Cách tiến hành: Các đội xếp thành hàng dọc, GV phát cho mỗi đọi một bộ thẻ chữ và đính sẵn trên bảng 3 tranh vẽ cá chép. Khi nghe GV hô “bắt đầu” lần lượt từng em của các đội lên đính thẻ chữ tương ứng với từng bộ phận của cá. Nếu đội nào đính nhanhvà đúng sẽ thắng cuộc. • Lưu ý : Mỗi em của từng đội chỉ được đính một lần. 14/ Trò chơi bắt muỗi Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai TKKN - Tổ chức trò chơi học tập môn TNXH lớp 1 11 3. Phäø biãún luáût chåi vaì caïch tiãún haình ngàõn goün, roî raìng vaì táút caí HS phaíi n àõm væîng træåïc khi täø chæïc troì chåi. 4. Quaín lyï theo doîi vaì nàõm væîng caïc hoaût âäüng cuía tæìng caï nhán, tæìng nhoïm . .5. Täø chæïc troì chåi hoüc táûp phaíi taûo âæåüc khäng khê vui tæåi “Hoüc maì vui, v ui maì hoüc” âãø caïc em hæïng thuï tham gia. 6. Âãø viãûc täø chæïc troì chåi hoüc táûp cho HS âaût âæåüc kãút quaí täút, nhaì træåìng c áön täø chæïc caïc chuyãn âãö, häüi thaío vãö näüi dung naìy mang tênh räüng khàõp trong caïc khäúi låïp âãø âäüi nguî GV tham khaío, hoüc hoíi, ruït kinh nghiãûm chung, qua âoï váûn duû ng phuì håüp cho tæìng khäúi låïp vaì cho tæìng âäúi tæåüng HS. D/ KÃÚT LUÁÛN Trong quaï trçnh täø chæïc daûy hoüc, âoìi hoíi ngæåìi giaïo viãn phaíi biãút linh hoaût váûn duûng nhiãöu phæång phaïp nhàòm phuì håüp våïi læïa tuäøi cuía caïc em, phuì håüp våïi th æûc tãú cuía låïp mçnh âang daûy. Giaïo viãn cáön phaíi coï mäüt kãú hoaûch täø chæïc roî raìng, c áön coï sæû âáöu tæ chuáøn bë täút, GV phaíi gáön guîi våïi HS, phán bäú thåìi gian håüp lyï. Troì chåi phaíi choün âuïng yãu cáöu, âaût âæåüc muûc âêch, coï váûy måïi giuïp cho caï c em cuíng cäú âæåüc kiãún thæïc, hæïng thuï trong hoüc táûp. Tæì âoï, caïc em måïi coï âiãöu ki ãûn hoüc táûp täút. Qua troì chåi hoüc táûp, cuîng laì hçnh thæïc âäøi måïi PPDH, nhàòm dáùn dàõt HS tçm ra kiãún thæïc måïi mäüt caïch chuí âäüng, saïng taûo vaì phuì håüp våïi trçnh âäü, khaí nàng tæ duy vaì tám lyï læïa tuäøi. Âáy laì âãö taìi âæåüc chuïng täi aïp duûng trong thåìi gian nháút âënh, âæåüc âäöng ng hiãûp vaì laînh âaûo nhaì træåìng âäöng tám häù tråü, giuïp âåî nhiãöu. Tuy nhiãn khäng traïnh khoíi nhæîng thiãúu soït vaì haûn chãú, ráút mong häüi âäöng khoa hoüc vaì laînh âaûo cáúp trãn âoïng goïp yï kiãún âãø chuïng täi ruït kinh nghiãûm vaì tiãúp tuûc aïp duûng vaìo thæûc Người thực hiện Nguyễn Thị Vui Người thực hiện : Nguyễn Thị Vui - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_tro_choi_hoc_tap_mon_tu_nhien.doc