Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh Lớp 1

doc 19 trang sklop1 27/01/2024 3270
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh Lớp 1
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Năm: 2022
Kính gửi : - Hội đồng thẩm định sáng kiến Phòng GD&ĐT quận Lê Chân.
 - Hội đồng thẩm định sáng kiến Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo.
 Tên tác giả sáng kiến : Mai Huyền Trang , Trịnh Thị Hương Giang.
 Chức vụ : Giáo viên
 Đơn vị : Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo – Lê Chân – Hải Phòng
 Tên sáng kiến: “Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 
1”
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc.
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết
 * Thực trạng: 
 - Âm nhạc là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống của 
chúng ta, sau mỗi giờ học tập và làm việc căng thẳng, người ta lại tìm đến âm nhạc 
để xua tan đi những mệt mỏi, căng thẳng. Còn đối với trẻ em, âm nhạc là một nhu 
cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em tham gia ca hát là được 
hoạt động để nhận biết thế giới xung quanh. Những hình tượng âm thanh của bài 
hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc 
tưởng trượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức rất tốt.
 - Đối với học sinh lớp Một, phần lớn các tiết học chủ yếu là học hát và thông 
qua các tiết học giáo viên lồng ghép giáo dục, tình cảm, đạo đức, các kĩ năng hát 
theo giai điệu, tiết tấu, gõ đệm, đặc biệt là kĩ năng biểu diễn bài hát. Tuy vậy, đối 
với học sinh lớp Một là lứa tuổi còn rất bé, vừa rời xa vòng tay của mẹ, hoàn cảnh 
và môi trường giao tiếp còn hạn chế. Các em còn sợ sệt, rụt rè trước đông người. 
Nếu người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp giảng dạy phù hợp, 
dễ dẫn đến việc làm các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn. Mạnh dạn tự tin giáo viên nghiên cứu, học tập để nâng cao tay nghề qua đó cũng rút ra được những 
kinh nghiệm trong giảng dạy.
 - Tuy nhiên, đối với học sinh lớp Một là lứa tuổi còn rất bé, vừa rời xa vòng 
tay của mẹ, hoàn cảnh và môi trường giao tiếp còn hạn chế. Tuy nhiều em đã đi 
học qua lớp mẫu giáo nhưng các em vẫn còn sợ sệt, rụt rè trước đông người. Hơn 
nữa giọng hát của các em chưa ổn định, tai nghe chưa phân biệt được rõ hướng đi 
của âm thanh. Một số em phát âm còn chưa chuẩn, còn nói ngọng, từ đó dẫn đến 
các em thiếu tự tin nhút nhát trước tập thể. Nhiều em không không có năng khiếu, 
không thích học âm nhạc nên không mạnh dạn, không hứng thú trong giờ học. Nếu 
người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp sư phạm, cách tố chức phù 
hợp, dễ dẫn đến các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn trước nơi đông người. 
Mặt khác, ở lứa tuổi này các em rất hiếu động, mức độ tập trung của em vào 1 việc 
cụ thể không được lâu. Nên cần phải có nhưng ứng biến linh hoạt của người giáo 
viên để thu hút sự chú ý của các em.
 - Đối với học sinh lớp Một, những ngày đầu năm học là khoảng thời gian hết 
sức khó khăn đối với giáo viên nói chung và giáo viên Âm nhạc nói riêng. Vừa rời 
xa vòng tay âu yếm của cha mẹ, đối với một số em, để làm quen với các bạn trong 
lớp đã khó, nói chi đến việc học sinh mạnh dạn để biểu diễn một bài hát trước tập 
thể. 
Một trẻ không tự tin sẽ không duy trì được khả năng học hỏi, khám phá trong học 
tập và không sẵn sàng đón nhận những thách thức mới. Trẻ lớp Một luôn mong 
muốn được yêu quý, dễ dàng nắm bắt được các kỹ năng sống và đó chính là khởi 
đầu tuyệt vời. Nhưng thực tế với hoàn cảnh giao tiếp của trẻ lần đầu tiên trẻ đến 
trường nên phần đa trẻ thiếu tự tin, dẫn đến các hoạt động của trẻ không được sôi 
nổi, khó hình thành được tính mạnh dạn, tự tin, dẫn đến trẻ không có kĩ nắng sống. 
Với môn Âm nhạc, sự mạnh dạn tự tin là điều cần thiết để có một tâm lí thoải mái 
sẽ giúp các em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, các em có sự luyện tập hào hứng hơn.
 Chính từ những hạn chế trên, tôi đã mạnh dạn đưa ra: “Biện pháp rèn kỹ 
năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 1” môn Âm nhạc.
 2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: cận với kiến thức bài học một cách tự nhiên, dễ dàng. Những điều này góp phần 
hình thành và phát triển năng lực mỗi con người trong xã hội mới.
 - Giá trị làm lợi khác: 
- Chất lượng học sinh được cải thiện, giúp phụ huynh yên tâm, tin tưởng vào 
phương pháp dạy học của giáo viên.
 - Góp phần phát triển về năng lực, phẩm chất cho học sinh.
 - Đạt được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Phòng, ngày 22 tháng 02 năm 2022
 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết đơn
 (Xác nhận)
 Mai Huyền Trang Trịnh Thị Hương Giang hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc 
tưởng trượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức rất tốt.
 - Đối với học sinh lớp Một, phần lớn các tiết học chủ yếu là học hát và thông 
qua các tiết học giáo viên lồng ghép giáo dục, tình cảm, đạo đức, các kĩ năng hát 
theo giai điệu, tiết tấu, gõ đệm, đặc biệt là kĩ năng biểu diễn bài hát. Tuy vậy, đối 
với học sinh lớp Một là lứa tuổi còn rất bé, vừa rời xa vòng tay của mẹ, hoàn cảnh 
và môi trường giao tiếp còn hạn chế. Các em còn sợ sệt, rụt rè trước đông người. 
Nếu người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp giảng dạy phù hợp, 
dễ dẫn đến việc làm các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn. Mạnh dạn tự tin 
luôn là kĩ năng cần thiết đối với mỗi con người nói chung và học sinh tiểu học nói 
riêng.
 - Các em cần làm chủ bản thân mình khi giao tiếp với mọi người xung quanh, 
làm chủ bản thân để chủ động tiếp thu và lĩnh hội kiến thức. Sự mạnh dạn tự tin có 
thể chỉ được thể hiện bằng cử chỉ và lời nói thái độ rất đơn giản và gần gũi trong 
cuộc sống. Song những điều tưởng chừng đơn giản ấy nếu mỗi giáo viên chúng ta 
không giúp các em thì các em cũng khó hình thành được.
 * Ưu điểm:
 - Những giải pháp, biện pháp được nêu nhằm tổng kết các phương pháp, kĩ 
năng rút ra được từ thực tiễn giảng dạy. Mặt khác nhằm trao đổi với các giáo viên 
dạy Âm nhạc về việc vận dụng các phương pháp vào trong giảng dạy giúp học sinh 
nhận ra được những giá trị to lớn của Âm nhạc, từ đó làm cho học sinh ham mê 
hứng thú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác, tạo nên 
niềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần học tập, mạnh dạn 
trước tập thể, tạo được hưng phấn các em có thể học tốt các môn học khác đồng 
thời cùng trao đổi, góp ý, bổ sung và áp dụng trong giảng dạy để giảm bớt số học 
sinh hát chưa tốt và chưa mạnh dạn, giúp các em tạo dần thói quen mạnh dạn, tự 
tin trước tập thể, góp phần nâng cao chất lượng môn Âm nhạc nói riêng và hiệu 
quả giáo dục nói chung. Một trẻ không tự tin sẽ không duy trì được khả năng học hỏi, khám phá trong học 
tập và không sẵn sàng đón nhận những thách thức mới. Trẻ lớp Một luôn mong 
muốn được yêu quý, dễ dàng nắm bắt được các kỹ năng sống và đó chính là khởi 
đầu tuyệt vời. Nhưng thực tế với hoàn cảnh giao tiếp của trẻ lần đầu tiên trẻ đến 
trường nên phần đa trẻ thiếu tự tin, dẫn đến các hoạt động của trẻ không được sôi 
nổi, khó hình thành được tính mạnh dạn, tự tin, dẫn đến trẻ không có kĩ nắng sống. 
Với môn Âm nhạc, sự mạnh dạn tự tin là điều cần thiết để có một tâm lí thoải mái 
sẽ giúp các em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, các em có sự luyện tập hào hứng hơn.
 - Theo tôi để học sinh trình bày được bài hát hoàn chỉnh, được phát triển trí 
tuệ, óc tưởng trượng, trước hết phải tập cho các em thói quen mạnh dạn tự tin trước 
mọi người.Vậy làm thế nào để giúp các em mạnh dạn tự tin, khi biểu diễn bài hát ? 
Đó là suy nghĩ của bản thân khi dạy hát cho học sinh lớp Một, qua nhiều năm 
giảng dạy tôi rút ra được “Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh 
lớp Một” trong môn Âm nhạc.
 II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
 Có rất nhiều nguyên nhân tác động khiến cho trẻ trở nên nhút nhát, tự ti, không 
mạnh dạn. Chính vì vậy việc đầu tiên cần làm đó là tìm ra được nguyên nhân gốc 
rễ làm cho trẻ mất tự tin, ít tiếp xúc với môi trường bên ngoài, ít cơ hội để trải 
nghiệm, ít thể hiện khả năng của bản thân khi ở trường, không tạo được những 
hoạt động để trẻ có thể tham gia thể hiện trước đám đôngvì vậy khiến cho trẻ 
thiếu những kỹ năng cần thiết. Sau đây tôi xin đưa ra những giải pháp, biện pháp 
mà tôi đã vận dụng trong thực tế giảng dạy của mình.
 1. Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh khi dạy bài hát mới
 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh lớp Một là rất hiếu động, ham hiểu biết, 
thích vận động, tiếp thu tốt, nhanh nhạy đối với kiến thức âm nhạc. Song lại thiếu 
kiên nhẫn, thiếu bền vững, thích học nhưng chóng chán. Bởi vậy tôi sử dụng nhiều 
phương pháp và hình thức dạy học để luôn tạo hứng thú say mê học tập trong giờ 
học cho học sinh như: phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận, phương 
pháp thực hành, đặt câu hỏi gợi mở, phương pháp trực quanKhi giới thiệu một 
bài hát mới, tôi giới thiệu bằng nhiều cách để lôi cuốn học sinh vào bài học như: Hoặc bài hát “Cây gia đình” tôi cho các em vừa nghe bài hát mẫu trong đĩa 
nhạc, vừa trình chiếu hình ảnh 1 cây to, giới thiệu các bộ phận của cây như: hoa, 
quả, lá, cành, than cây, rễ cây.
 2. Giải pháp 2: Tạo hứng thú để học sinh hát đúng (hoặc hát gần đúng) 
 theo giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát 
 Muốn học sinh có được sự mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn bài hát trước tập thể. 
Trước hết các em phải hát đúng (hoặc gần đúng) với giai điệu, tiết tấu và lời ca của 
bài hát đó. Tôi tiến hành các bước như sau:
 3. Giải pháp 3: Hướng dẫn đọc lời ca 
 Đối với các em học sinh lớp 1 bước đầu làm quen với các chữ cái đầu tiên nên 
muốn các em thuộc lời ca là rất khó khăn. Vì vậy tôi thường hướng dẫn các em đọc 
và 
nhớ lời ca bằng các hình thức như: Đọc mẫu một, hai lần sau đó đọc dắt từng câu.
 Ví dụ: Giáo viên đọc “Cầm tay nhau cùng đi chơi ”
 Gõ thước hoặc ký hiệu để các em đọc lại: Lần một đọc đồng thanh cả bài, lần 
hai đọc cá nhân hoặc nhóm hai, nhóm ba
 Đối với một số bài có lời ca dài khó nhớ như bài “Vào rừng hoa” tôi cho các 
em vừa đọc lời ca vừa làm động tác tay: “Cầm tay nhau” làm động tác cầm nhau, 
“Đi khắp nơi hái bông hoa” khum hai bàn tay như cánh hoa.“Nghe tiếng chim rừng 
reo ca” giơ hai bàn tay lên làm động tác chim hót. “Cùng hái đem về nhà” đưa hai 
tay lên cao, chum bàn tay lại giống mái nhà.
 Hoặc với bài hát “ Tổ quốc ta”. Đọc đến câu nào thì tôi gắn hình ảnh liên quan 
đến câu đó lên bảng. 
 4. Giải pháp 4: Hướng dẫn tập hát theo giai điệu, tiết tấu của bài hát
 Một trong những yếu tố giúp học sinh có được sự tự tin khi trình bày bài hát là 
hát đúng hoặc gần đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát. Điều này phụ thuộc chủ yếu 
vào khả năng, năng khiếu của từng học sinh.
 Để tất cả học sinh nắm bắt được tiết tấu của bài hát, trong bước đọc lời ca, sau 
khi đã nhớ lời, tôi hướng dẫn các em đọc kết hợp dùng nhạc cụ gõ đệm theo tiết 
tấu của bài hát. hát mẫu hoặc cho các em hát đúng cùng hát hoà giọng với bạn, qua đó giúp các 
em cảm thấy tự tin và tạo dần cho các em có thói quen mạnh dạn.
 5. Giải pháp 5: Tạo sự mạnh dạn cho HS khi hướng dẫn học sinh hát kết 
 hợp phụ hoạ
 Phụ họa cho bài hát là một phần rèn luyện để các em lĩnh hội và phát huy khả 
năng tư duy, sáng tạo của mình đồng thời phát huy vai trò, tính chủ động, tích cực 
trong học tập. Vì vậy, sau khi hát tốt giai điệu bài hát, tôi hướng dẫn các em hát kết 
hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca hoặc vận động phụ họa, sử 
dụng bộ gõ cơ thể theo mỗi bài hát. Các động tác phụ họa hay bộ gõ cơ thể theo lời 
bài hát là góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện thói quen mạnh dạn tự tin khi 
biểu diễn bài hát. Để học sinh tập rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin của mình, trong 
phần này, tôi chia học sinh theo ba mức độ nhận thức khác nhau: Nhóm hát tốt và 
mạnh dạn; Nhóm hát chưa tốt nhưng mạnh dạn; Nhóm hát chưa tốt và chưa mạnh 
dạn.
 5.1. Đối với nhóm hát tốt và mạnh dạn: 
 Nhóm này có ưu điểm là hát tốt bài hát, mạnh dạn xung phong lên biểu diễn. 
Tôi thường gợi ý để học sinh tự trình bày bài hát trước, rồi uốn nắn sửa chữa (nếu 
các em phụ hoạ chưa đẹp). Tôi luôn chú ý động viên, tuyên dương những em có sự 
sáng tạo bằng những lời khen ngợi, những tràng pháo tay của các bạn, hoặc những 
bông hoa có gắn điểm mười
 5.2. Đối với nhóm hát tốt nhưng chưa mạnh dạn: 
 Với nhóm này các em hát hay, đúng hoặc gần đúng với giai điệu hoặc lời ca 
nhưng các em chưa mạnh dạn, chưa hăng hái, còn rụt rè khi tham gia biểu diễn. 
Biện pháp của tôi là: chia các em thảo luận theo nhóm 4 hoặc 5 em trong đó có 1 
em có kĩ năng biểu diễn tốt làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn còn lại. Trong 
khi tập phụ hoạ các em tự phát huy tính sáng tạo của mình, mặc dù các động tác 
biểu diễn chưa đẹp nhưng có sự giúp đỡ của bạn nhóm trưởng và các bạn khác các 
em dần tự tin, tự cảm thấy phải học tập bạn sao cho đúng cho hay và khi biểu diễn 
bài hát bài hát cùng nhóm các em sẽ thấy tự tin hơn khi biểu diễn một mình. Tránh 
để cho các em bị xấu hổ vì mình biểu diễn chưa đẹp.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ren_ky_nang_bieu_dien_bai_ha.doc