Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao việc dạy học âm nhạc Lớp 1
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao việc dạy học âm nhạc Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao việc dạy học âm nhạc Lớp 1
I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1) Lý do chọn đề tài : Bậc tiểu học là “ Bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Những gì trẻ học được, hình thành được ở bậc tiểu học được tích tụ lại, trở thành phẩm chất và những phương tiện làm hành trang theo suốt cuộc đời của mỗi con người. Nội dung giáo dục ở bậc tiểu học là một nội dung giáo dục tồn diện, phần lớn là những nội dung cĩ phần ổn định bền vững (như Tiếng Việt, Tốn, đạo đức, Khoa học, âm nhạc.v.v. và một bộ phận thuộc nội dung giáo dục cĩ tính thời đại). Trong đĩ mơn học âm nhạc được coi là một mơn học quan trọng, mơn học mang tính nghệ thuật, làm giàu nhân cách bằng trình độ thẩm mỹ, nhận thức bằng việc cảm thụ âm nhạc. Phát triển đặc trưng tâm lý và nhân cách học sinh như tai nghe, nhạy cảm với nghệ thuật, trí nhớ âm nhạc, tưởng tượng sáng tạo, tư duy độc đáo. Bên cạnh đĩ âm nhạc cịn giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức, phát triển trí tuệ, và giáo dục thể chất. Nhưng việc giáo dục những mục tiêu trên thơng qua mơn học âm nhạc như thế nào? thực trạng dạy học mơn âm nhạc hiện nay ở trường tiểu học ra sao? Cần xây dựng những biện pháp nào để giáo dục học sinh hữu hiệu nhất trong mơn âm nhạc là một vấn đề cần phải nhìn nhận một cách nghiêm túc. Từ thực tế đĩ tơi đã chọn nội dung đề tài : “Một số biện pháp nâng cao việc dạy học âm nhạc lớp 1 ở trường tiểu học ở trường tiểu học .......” để làm căn cứ cho quá trình nghiên cứu. I.2) Mục đích nghiên cứu : Âm nhạc đến với học sinh lớp 1 với 2 phân mơn : học hát và phát triển khả năng âm nhạc. Hai phân mơn này cĩ hai nội dung khác nhau nhưng cùng mục tiêu là giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức, phát triển trí tuệ, và giáo dục thể chất. Chính vì vậy nội dung chủ yếu của đề tài là nghiên cứu về những mục đích sau : - Nghiên cứu về mục tiêu dạy học mơn âm nhạc trong trường tiểu học. Sau khi nghiên cứu nội dung từ thực tế, tham khảo sách và tài liệu. Tơi tiến hành tổng kết đánh giá mơn học này. Từ đĩ cĩ cơ sở để đề xuất ý kiến về chất lượng giảng dạy bộ mơn âm nhạc cho học sinh lớp 1. Ngồi ra tơi cịn sử dụng thêm một số phương pháp khác để bổ sung cho quá trình nghiên cứu của đề tài. a) Đặc điểm giọng hát: Đối với lớp 1, nội dung học mơn âm nhạc chủ yếu phân mơn học hát chiếm vị trí khá nhiều. Chính vì thế ca hát là con đường đưa các em vào thế giới của những cảm xúc tràn đầy, mở ra cho các em khả năng hiểu biết âm nhạc, cĩ thẩm mỹ trong cuộc sống. Đối với học sinh lĩp 1 là giai đoạn đầu phát triển nhân cách đặc biệt. Lớp 1 trẻ cịn giữ nhiều nét thể chất tâm lý của mẫu giáo trong vận động, giao tiếp,thích ứng xã hội trong phát triển trí tuệ. Đặc biệt trẻ rất giàu trí tưởng tượng, ham thích sáng tạo, rất hồn nhiên trong tiếp xúc âm nhạc. Học sinh lớp 1 chưa đọc, viết tốt, tập ghép vần, nhưng lại cĩ khả năng phân biệt và ghi nhớ các ký hiệu, dấu hiệu. Vì vậy để học sinh lớp 1 làm quen với bài hát bằng ngơn ngữ âm nhạc cần cĩ phương pháp riêng cho phù hợp. b) Khả năng âm nhạc và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1 : Học sinh lớp 1 cĩ thể chất đang bước vào phát triển nên rất hiếu động, ưa hoạt động. Khi dạy giáo viên phải biết kết hợp với vận động. Trình độ nhận thức và vốn hiểu biết cịn ở giai đoạn đầu nên khi cần cung cấp thêm một số khái niệm về âm nhạc cho trẻ. Cần chú ý đến tâm sinh lý lứa tuởi lớp 1 để cĩ cách giảng dạy âm nhạc với nhiều hình thức sáng tạo trong tiết giảng sao cho việc tiếp thu âm nhạc của các em ngày một tốt hơn, tạo những hưng phấn trong khi học nhạc. 3) Các phương pháp dạy học âm nhạc lớp 1: Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt động của hệ thần kinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng kỹ xảo phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa học và nhân cách phát triển tồn diện hài hồ. Phương pháp dạy học âm nhạc lớp 1 khơng phải là cố định, khơng thay đổi và tách rời với nội dung dạy học và giáo dục mà phải linh hoạt, mềm dẻo với nội dung dạy học, giáo dục và mục đích giáo dục. Những phương pháp chủ chốt trong dạy học âm nhạc lớp 1 : Dạy âm nhạc cho học sinh ở trường tiểu học ....... – .......đã được nhà trường đầu tư đúng mức. Đội ngũ giáo giáo viên trẻ, nhiệt tình, cĩ lịng yêu nghề mến trẻ cĩ đời sống ổn định, trình độ chuyên mơn vững vàng. Giáo viên luơn thường xuyên rèn luyện phụ đạo cho học sinh để giúp các em học tốt mơn âm nhạc cùng với các mơn học khác. Vấn đề dạy âm nhạc cho học sinh lớp 1 của những năm sau này cĩ phần đạt kết quả cao hơn dẫn đến chất lượng học lực chuyển biến rõ rệt. Nhìn chung học sinh cĩ nhiều điểm khác nhau mỗi lớp mỗi khối cĩ những khĩ khăn thuận lợi khác nhau và qua việc khảo sát chúng tơi thấy được học sinh lớp 1 mỗi ngày tiến bộ hơn trong học tập mơn học âm nhạc nĩi chung và học hát nĩi riêng, vấn đề này do đâu mà cĩ? Do sự phát triển của xã hội sự quan tâm của các ngành, các cấp. Giáo viên ngày càng cĩ kinh nghiệm giảng dạy âm nhạc cho học sinh tiểu học ngày một tốt hơn, cĩ giáo viên chuyên nghiệp về bộ mơn âm nhạc riêng. Đặc biệt cĩ sự quan tâm của hội cha mẹ học sinh ngày càng nhiều hơn trong việc học của con em mình. Vừa qua sau khi nghiên cứu về lĩnh vực của đề tài, tham khảo một số tài liệu nghiệp vụ, tài liệu tham khảo cĩ liên quan. Tiếp đĩ chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực tế việc dạy học mơn âm nhạc lớp 1 bằng hình thức dự giờ một tiết dạy của cơ giáo Ngơ Thị Lương lớp 1B để đánh giá thực tế về việc học âm nhạc hiện nay ra sao, việc vận dụng các phương pháp dạy học cũng như hình thức tổ chức tiết học âm nhạc nhằm rút ra kết luận thực tế để từ đĩ cĩ cơ sở nghiên cứu lý luận và đề xuất những biện pháp thiết yếu cho việc phát triển kỹ năng âm nhạc ở học sinh lớp 1 nĩi riêng và mơn âm nhạc tiểu học nĩi chung. Chúng tơi đã tiến hành dự tiết dạy âm nhạc của cơ giáo : Ngơ thị Lương (lớp 1B trường tiểu học .......) Sau khi dự giờ tiết dạy trên chúng tơi đã thu thập kết quả và tổng hợp những chi tiết của bài học từ đĩ rút ra nhận xét sau : - Ưu điểm : Qua tiết dạy chúng tơi nhận thấy rằng đây là một tiết dạy tương đối khĩ, các tiết tấu trong bài cĩ dấu nhắc lại nhiều lần, yêu cầu cao so với lứa của các em khi học xong tiết âm nhạc đã cho chúng tơi thấy rằng hiệu quả của tiết dạy đã đạt một mức độ nhất định. Khuyết điểm : Tuy nhiên với nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt khi dạy âm hạc của một số giáo viên làm hạn chế một số kỹ năng của các em khơng đạt như mong muốn. Ví dụ việc thiếu sĩt trong bao quát học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý những em khơng được gọi hát, các em sẽ tự ti trước bạn bè và lần sau sẽ ngại biểu diễn hoặc hát một cách miễn cưỡng khơng tự giác. Hay khi học sinh đang hát mà giáo viên ngắt lời đột xuất sẽ gây ra sự mất bình tĩnh của các em, hứng thú học tập sẽ bị giãn đoạn v.v. 7) Nguyên nhân : Việc dạy âm nhạc cho học sinh lớp 1 tại trường tiểu học ....... hiện nay chưa thật đạt một trình độ chuẩn của yêu cầu giáo dục hiện nay, cịn gặp một số thiếu sĩt (Tuy khơng ảnh hưởng nhiều đến tiếp thu kiến thức của học sinh, chỉ ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ năng âm nhạc cho các em chưa thật đạt hiệu quả cao). Điều đĩ cĩ nhiều nguyên nhân: Về khách quan : đội ngũ giáo viên dạy mơn âm nhạc khơng phải là giáo viên chuyên ngành âm nhạc; việc tổ chức tập huấn về phương pháp dạy học mới cho đội ngũ giáo cịn quá ít, giáo viên chỉ được tập huấn chủ yếu là trên băng hình. Mà nội dung ở băng hình cĩ đối tượng học sinh là thành phố lớn nên khơng thể áp dụng theo kiểu đĩ vào vùng sâu, vùng xa. Nên việc sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc biệt là sự kết hợp giữa các phương pháp truyền thống với phương pháp mới của giáo viên cịn gặp nhiều khĩ khăn. Đối tượng học sinh cịn quá nhỏ, lại ở vùng sâu, vùng xa thường quen với những cách học cũ (thầy giảng trị nghe và ghi nhớ) nên khi tiếp cận với cách học mới, tự mình làm chủ kiến thức, tự mình tìm hiểu âm nhạc, biểu diễn bài hát thể hiện trước đám đơng là điều hết sức bỡ ngỡ. Đặc biệt là phần thể hiện bài hát cịn mới mẻ so với nhận thức các em, các em thường e ngại khi phải hát trước đám đơng, trên lớp theo ngắn gọn, sát thực tế, cĩ thể dùng các phương tiện trực quan như bản đồ, tranh ảnh. - Nghe hát mẫu lại : Để khắc sâu hình tượng bài hát, giáo viên cĩ thể sử dụng băng đĩa nhạc cho học sinh nghe để đảm bảo nghệ thuật và sự chuẩn mực. b) Hướng dẫn tập hát : - Trước khi hướng dẫn tập hát giáo viên cho học sinh đọc lời ca đồng thanh (cĩ thể đọc theo tiết tấu) giúp cho các em cảm nhận nội dung và phát âm đúng. Giáo viên giải thích từ khĩ hiểu. - Khởi động giọng (luyện giọng, luyện thanh) - Tiến hành dạy hát từng câu : + Giáo viên chia bài hát thành từng câu và dạy truyền khẩu theo lối mĩc xích câu trước tiếp câu sau cho đến hết bài. + Khi tập hát cần kết hợp nhạc cụ, cho học sinh nghe đàn và giáo viên đệm đàn (giáo viên cho học sinh nghe một đến hai lần trước khi các em hát theo) + Giáo viên hát mẫu câu hát mà các em sẽ hát đảm bảo kỹ thuật hát và nghệ thuật hát. Hát mẫu phải thật chuẩn xác về âm nhạc, rõ ràng về lời ca, sắc thái to, nhỏ, mạnh, nhẹ biến đổi chính xác. + Hát mẫu gắn liền với lấy giọng. Lấy giọng hát phù hợp với tầm giọng chung của lớp sẽ giúp các em dễ dàng sử dụng giọng hát của mình để hát đúng bài hát đồng thời tập cho các em bắt vào bài hát chuẩn xác đồng đều. Nếu lấy giọng cao hay thấp quá sẽ khĩ khăn cho các em. + Hướng dẫn bắt vào mẫu câu hát hoặc tồn bài cần tiến hành bằng các hiệu lệnh : đếm (1,2; 2,1; 2,3), hiệu lệnh gõ, hiệu lệnh tay.v.v. + Khi học sinh bắt đầu hát giáo viên chú ý lắng nghe (cĩ thể dùng đàn đánh giai điệu) + Trong khi tập hát cho học sinh tập gõ đệm theo bài, cĩ thể chia thành nhĩm nhỏ để các em thay nhau hát, nghe. + Hướng dẫn kết thúc bài hát giáo viên cần tập cho học sinh hát đầy đủ câu cuối cùng, chú trọng đến câu hát kết thúc, âm kết thúc. Biết sử dụng các phương PHẦN KẾT LUẬN 1) Kết luận của đề tài : Với một thời gian nghiên cứu về nội dung cũng như khảo sát từ thực tế ở trường tiểu học ....... – huyện Krơng Bơng, kết hợp với trao đổi cùng một số giáo viên đang dạy khối 1 là rất ngắn, nhưng tơi đã cĩ kết luận về việc dạy âm nhạc ở trường như sau : Nhìn chung giáo viên ở đây tiến hành khá thành thạo hình thức dạy âm nhạc khi tiến hành bài dạy, nội dung được giáo viên chuyển tải tới học sinh khá nhẹ nhàng, giúp cho học sinh nắm kiến thức rất tốt. Học sinh trường tiểu học ....... – huyện ....... đã cĩ những kỹ năng âm nhạc khá tốt, nhưng một bộ phận khơng nhỏ các em cịn mắc một số lỗi trong khi hát. Kỹ năng phát triển về tư duy, trí tưởng tượng, bản lĩnh tự tin của các em lớp 1 tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên việc phát triển kỹ năng âm nhạc của học sinh lớp 1 cịn là việc cần phải suy nghĩ nghiêm túc. Chất lượng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố cĩ và nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu là do việc tổ chức rèn luyện cách kể, thể hiện nội dung câu chuyện theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh chưa được đặt ra một cách nghiêm túc, đúng yêu cầu, đúng đối tượng và do học sinh chưa cảm thụ được cái hay, cái đẹp, chưa thật sự tâm huyết với mơn âm nhạc. Khi ở nhà việc hướng dẫn quan tâm đến những kỹ năng rèn luyện hát của học sinh đối với cha mẹ cịn hờ hững, thiếu sự đầu tư đĩ cũng là điều gây khơng ít ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ năng âm nhạc cho các em. Những hạn chế của học sinh học sinh trong âm nhạc đối với lớp 1 hồn tồn cĩ thể khắc phục được bằng việc giáo viên thực sự đầu tư một cách đúng mức và kiên trì giúp các em rèn luyện từ từ, bằng cách người giáo viên phải luơn tự trang bị cho mình một số kiến thức hết sức thiết thực và cơ bản về nội dung bài dạy cũng như các phương pháp dạy học. Tuy nhiên việc tổ chức dạy học bằng phương pháp nào, hình thức tổ chức cho đạt hiệu quả cao khơng phải là chuyện
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_viec_day_hoc.doc