Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học sinh Lớp 1

docx 24 trang sklop1 19/10/2023 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học sinh Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học sinh Lớp 1
 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀOTẠO - THÀNG PHỐ
 NHA TRANG – KHÁNH HÒA
 ***********
 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN 
 NĂM HỌC 2019-2020
 *Tên đề tài :
 Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu 
 diễn cho học sinh lớp 1/3, tại trường tiểu học 
 Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.
*NHẬN XÉT – XẾP LOẠI CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ:
  Tác giả : Võ Thị Hồng Anh
 1 MỤC LỤC
 I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.Sự cần thiết của đề tài:trang 4
2.Mục tiêu nghiên cứu:...trang 8
-Phạm vi nghiên cứu đề tài: ...trang8
- Đối tượng nghiên cứu:..trang8
-Phương pháp nghiên cứu :.trang9
- Nhiệm vụ nghiên cứu :trang 11
 II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
1.Thực trạng của vấn đề cần giải quyết:..............................trang13
- Ưu điểm :......................................................................trang15
- Tồn tại :........................................................................trang16
-Nguyên nhân thực trạng:..................................................trang17
2.Nội dung nghiên cứu / giải pháp thay thế:........................trang18
3. Đánh giá đề tài:...........................................................trang33
4. Tổ chức thu thập minh chứng:.......................................trang36
III.KẾT LUẬN ,KHUYẾN NGHỊ:
- Kết luận – Kiến nghị .................................................trang 36
 *CHỮ CÁI VIẾT TẮT:
- HS (Học sinh)
- GV (Giao viên)
 3 những hình tượng âm thanh, giai điệu vv giúp các em cảm thụ những giai điệu,nhịp điệu 
 bài hát,các bài tập đọc nhạc và các ký hiệu ghi chép nhạc một cách dễ dàng,dễ nhớ,dễ hiểu 
 vv...Từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật ,đã làm tăng tính tích cực chủ động 
 sáng tạo của từng HS.Với các yêu cầu trên thì việc đổi mới phương pháp dạy học là tính cấp 
 thiết nhất ở từng bài học,bài dạy vv. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó 
 khăn và tiếp nhận kiến thức mới. Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật 
 đòi hỏi sự hứng thú cao. 
 Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng 
 tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến 
 thức mới.
 Bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như; Giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết 
tấu, sự hài hoà về âm thanh giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm về kinh 
nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ. giúp cho việc 
phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho các em. 
Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu học có ý nghĩa nhân văn rất lớn, phù hợp 
với công ước quốc tế về quyền trẻ em. Qua các bài học, các em được vận động,được nghe 
hát, nghe nhạc, được tập hát,được luyện tập các kỹ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin trước 
đông người, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc 
 . Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng nhất người giáo viên phải truyền 
 tải, truyền cảm hứng,truyền tính hứng thú trong học tập và cần tạo cho các em có một tâm 
 trạng thoải mái khi học âm nhạc. Với những lý do trên,ngay từ đầu năm học :2017-
 2018,2018-2019, 2019-2020 tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng các phương pháp,biện 
 pháp dể nâng cao chất lượng học tập các kỹ năng ghi chép nhạc được tốt hơn.Từ những suy 
 nghĩ trên tôi mạnh dạn chọn đề tài :“ Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho 
 học sinh lớp 1/.3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.
 2.Mục tiêu nghiên cứu:
 *Phạm vi nghiên cứu đề tài này là dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công 
 tác giảng dạy trực tiếp ở HS lớp 1/3 tại Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2,TP Nha Trang,Tỉnh 
 Khánh Hòa .Tôi xin đề xuất và đưa ra các biện pháp để xây dựng ,hình thành cho HS nắm 
 vững các kiến thức ghi chép nhạc cơ bản thông qua đề tài “Một số phương pháp rèn luyện kĩ 
 năng biểu diễn cho học sinh lớp 1/3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.Qua 
 các phương pháp,biện pháp sau HS dễ hiểu,dễ nhận biết,dễ phân biệt các kiến thức âm 
 nhạc.Từ đó phát triển trình độ văn hoá và năng lực cảm thụ âm nhạc nhất định. góp phần 
 giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách của các em.Tạo cho các em có hứng thú, niềm vui 
 khi học âm nhạc, qua âm nhạc làm cho đời sống tinh thần của HS thêm phong phú. Phát 
 triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần 
 làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nội dung học tập khác ở tiểu học. Khích lệ những 
 học sinh có năng khiếu tham gia hăng hái vào các hoạt động âm nhạc, tạo điều kiện để các 
 em bộc lộ và phát triển năng khiếu,tư duy,sáng tạovà các phản ứng phân biệt nhanh nhảy về 
 cách thưc biểu diên BH.
 5 Làm thế nào để giúp học sinh lớp 3 tự tin khi đọc tên nốt,vẽ khóa son, khuông nhạc 
và nhận biết vị trí nốt,hình nốt đúng và chính xác vị trí tên nốt,hình nốt là vấn đề nan giải 
và gặp nhiều khó khăn đối với GV .
 Các em còn rụt rè và chưa tự tin khi đọc ,viết vị trí tên nốt,hình nốt trước đông người.
 Khi tham gia các hoạt động Âm nhạc ,các em chưa mạnh dạn tựu tin đóng vai trò của 
từng vị trí tên nốt,hình nốt,khuông nhạc và khóa son vv...
*Thuận lợi:
 + Môn âm nhạc được rất nhiều người yêu thích.Trong các nhà trường,môn học âm 
nhạc được HS đón nhận một cách hào hứng, đặc biệt là lứa tuổi học inh tiểu học.Vì vậy lứa 
tuổi này hội tụ sự hồn nhiên,trong sáng,ngây thơ, thích được thể hiện, được bộc lộ khả năng 
biểu diễn của bản thân. 
+ Nhà trường có đủ ĐDDH phục vụ cho việc giảng dạy
+HS chủ yếu ở trung tâm Thành Phố nên việc tiếp cận thông tin đại chúng được cập nhật 
tương đới nhanh.
 + Đa số em khác biết thực hiện các hình thức biểu diễn BH ở dạng đơn giản.
 *Khó khăn:
+Môn học âm nhạc là môn học đặc thù và phụ thuộc vào năng khiếu nên nhiều em còn bị 
hạn chế,nên khi hát còn sai giọng,hát chưa rõ lời ca,hát chưa thuộc lời ca hoặc đọc nhạc 
chưa đúng cao độ.
+ Nhà trường chưa có phòng học cho bộ môn chuyên biệt nên việc tổ chức tiết học còn gặp 
nhiều khó khăn.
+Còn khá nhiều em chưa mạnh dạn,chưa tự tin trong khi hát,khi hát còn quá nhỏ rụt rè,còn 
gò bó khi biểu diễn trước lớp..
Trên cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục ở tiểu học .Đặc biệt là HS lớp 1/3 tại Trường tiểu học 
Vĩnh Nguyên 2 – Tp Nha Trang- Khánh Hòa.Đã đưa ra biện pháp khả thi nhằm giúp các HS 
chưa mạnh dạn, tự tin, còn rụt rè nhằm giúp các em yêu thích và học tốt môn âm nhạc.Từ 
đó phát hiện và bồi dưỡng những em có năng khiếu để các em phát huy khả năng, năng lực 
của bản thân.
 Sau khi rà soát nắm tình hình thực tế tôi đã tiến hành phân loại từng nhóm và đi sâu 
vào tìm hiểu những hạn chế từng mặt của mỗi học sinh cũng như hoàn cảnh, cá tính, sở 
thích của các em để từ đó có hướng bồi dưỡng và giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh.
Do môn học đòi hỏi phải có tính năng khiếu nên trong khi ca hát một số học sinh hát lạc 
giọng, hát chưa rõ lời ca, hát chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn về giai điệu, tiết tấu vv... Do 
một số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng, âm phát ra chưa rõ tiếng, chưa biết lấy hơi ở 
đầu các câu hát.Vậy nguyên nhân do đâu? Giáo viên hay học sinh? Theo tôi là cả hai. 
Nếu giáo viên có phương pháp và truyền đạt kiến thức đến học sinh một cách hợp lí, dễ hiểu 
thì học sinh sẽ thực hiện tốt, bên cạnh đó còn sự tự rèn luyện, cố gắng của các em ngoài giờ 
chính khóa và sự quan tâm của các bậc phụ huynh trong việc học hành của con cái.
2. Thực trạng về nghiên cứu : 
 7 mục tiêu dạy – học để từ đó lên kế hoạch bài giảng cho phù hợp với yêu cầu môn học. 
 Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng 
 thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học âm nhạc. Để làm được việc đó, một trong nhiều 
 yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức về Âm nhạc. Là 
 giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc Tiểu học, qua thời gian trực tiếp giảng 
 dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh nghiệm trong công tác, tôi nhận 
 thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và 
 ghi chép nhạc của các em là chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng. Trước những hạn chế 
 thực tại, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học hát kết hợp biểu diễn khá 
 hiệu quả mà tôi đã tiến hành trong các năm học vừa qua được thể hiện qua đề tài: :“ Một số 
 phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học sinh lớp 1/.3, tại trường tiểu học Vĩnh 
 Nguyên 2 TP Nha Trang.
 2.Mục tiêu nghiên cứu:
 *Tồn tại :
 Từ các năm học 2016-2017,2017-2018,2019-2020 cho đến nay,được sự phân công 
 giảng dạy bộ môn Âm nhạc tại Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2, tôi thấy đa số HS tiếp thu 
 ,lĩnh hội các kiến thức như biểu diễn trước lớp,thực hành thi đua biểu diễn qua các trò chơi 
 âm nhạc chưa thành thạo và chưa mạnh dạn ,chưa tự tin còn rụt rè vv... Để học sinh học tập 
 tốt môn học bản thân tôi luôn tìm tòi những phương pháp dạy học cho phù hợp đúng với lứa 
 tuổi, đúng chương trình lớp 3,từ đó tạo hứng thú cho học sinh yêu thích, hào hứng với môn 
 học. Tôi luôn học hỏi, tìm tòi những phương pháp ,biện pháp phù hợp để giúp HS học tập 
 đạt kết quả cao và hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công.
 Chính vì thế cho nên bậc tiểu học được xác định là bậc học nền tảng, nền tảng có vững 
chắc thì hiệu quả đào tạo các bậc học trên mới đạt yêu cầu. Muốn xây dựng nền tảng vững 
chắc ở bậc tiểu học thì người giáo viên phải có ý thức bồi dưỡng kiến thức cơ bản đạt chuẩn 
cho từng môn học quy định trong chương trình. Trong đó môn Âm nhạc là môn đòi hỏi kiến 
thức cơ bản phải đạt chuẩn rất cao, nhất là đối với hát đúng cao độ,trường độ của từng BH 
vv được thể hiện trong từng buổi biểu diễn tại lớp ,tại trường và vào các dịp ngày lễ 
trong năm..
 Muốn đạt được kết quả như vậy, trước hết mỗi cá nhân HS phải nắm được các quy tắc 
 cơ bản của các hình thức biểu diễn các bài hát ở môn Âm nhạc tiểu học như sau : Trước hết 
 HS phải nắm được,thuộc được giai điệu và lời ca các BH vv..thì HS đó mới có thể tự tin 
 biểu diễn các BH đúng như yêu cầu mà GV đề ra.. 
 Bên cạnh những khó khăn trên,đa số các em là HS con em dân biển,nên học môn Âm 
 nhạc chưa được quan tâm vì là môn phụ , trình độ nhận thức của gia đình PHHS còn hạn 
 chế ,ý thức hứng thú học tập và rèn luyện chưa cao như: Không hứng thú với môn học và 
 không hào hứng khi lên hát và biểu diễn BH. vv... Vì vậy người giáo viên phải từng bước 
 giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức về môn Âm nhạc, các kỹ năng cơ 
 bản của các hình thức biểu diễn như: Hát đơn ca, hát song ca, hát tốp ca vv..,từ đó giúp các 
 em yêu thích,hào hứng, hứng thú hơn trong mỗi tiết dạy Âm nhạc.Từ đó mới dần dần phát 
 9 Kĩ năng tập lấy hơi, hát luyến, hát láy theo từng câu hát trong bài, biết thể hiện sắc 
thái trong bài hát.
 Kĩ năng hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
 Kĩ năng biểu diễn bài hát và múa phụ họa cho bài hát trước lớp, trước đông người.
 Phải thể hiện trong cùng một lúc các kĩ năng trên là một yêu cầu khó đối với học sinh 
vì thời lượng tiết học rất ngắn, các tiết học lại phân bố quá thưa, khả năng âm nhạc của các 
em lại không đồng đều. Để khắc phục những hạn chế trên tôi đã thực hiện việc dạy tách biệt 
các kĩ năng trên để phù hợp với tâm sinh lí và khả năng của học sinh ở bậc tiểu học. 
 Qua thực tế giảng dạy từ những năm gần đây. Tôi nhận thấy rằng HS chưa hiểu, chưa 
nắm bắt được,chưa thực hiện tốt các yêu cầu các hình thức biểu diễn BH vv.. . Đặc biệt một 
giờ học có nội dung kiến thức luyện tập biểu diễn của HS học không có hiệu quả, mà mau 
nhàm chán, nên gây lúng túng dẫn đến kết quả không cao,HS không biết,phân biệt được các 
hình thức,cach thức và cac tác phong khi trình bày BH ở lớp 1 còn hạn chế ( Đặc biệt lớp 
1/3).. Chính vì vậy tôi nghiên cứu đề tài này nhằm đưa ra các biện pháp để đưa ra các biện 
pháp giúp hs có kết quả học tập cao. Muốn đạt được kết quả học tập như vậỵ,trước hết GV 
phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên như xác định thái độ,ý thức học tập 
đối với môn học âm nhạc một cách nghiêm túc như: Tư thế ,thái độ ngồi học của từng lớp 
chưa tốt ,khi hát lời ca sao cho đúng giai điệu ,nhịp điệu,tốc độ bằng cách quan sát ,lắng 
nghe,thực hành,luyện tập ,hát théo đàn,bắng đũa BH mẫu của từng HS chưa đạt hiệu quả 
cao.vvMuốn có một tiết học tốt về các tác phong,phong cách ,thái độ khi trình bày hoặc 
biểu diễn BH đạt được kết quả cao,thì người giáo viên cần phải có một phương pháp truyền 
đạt,giảng dạy phù hợp,nhanh,gọn,dễ hiểu nhất để HS dễ nhớ, dễ nắm được kiến thức âm 
nhạc .Chính vì thế, tôi đã thử nghiệm và thực hiện đề tài “Một số phương pháp rèn luyện kĩ 
năng biểu diễn cho học sinh lớp 1/.3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang,đạt 
kết quả rất cao trong các tiết dạy như: Tiết ôn tập và cuối kì I của chương trình âm nhạc lớp 
1 rất tốt. Bởi theo chủ kiến cá nhân tôi, học sinh tiểu học còn nhỏ và rất hiếu động,nên mỗi 
tiết học có các kiến thức trình bày các BH thường khô khan ,tẻ nhạt và cứng nhắc trong các 
tiết học ôn .Vì thế GV đều phải kết hợp linh hoạt các phương pháp ,biện pháp để lồng ghép 
vào mỗi tiết học như “trò chơi âm nhạc”để HS dễ nắm bắt,dễ nhớ, có như vậy tiết học mới 
đạt kết quả cao.Từ đó các em được vừa học,vừa chơi một cách thoải mái,không gò ép,bắt 
buộc vv.. Điều này nói lên rằng việc sử dụng “trò chơi âm nhạc như hát thi đua theo tổ,theo 
nhóm ,theo các nhân vv..”, giúp cho học sinh tiếp thu bài học tốt hơn,hiệu quả hơn cho từng 
đối tượng HS.Thông qua đề tài " Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng biểu diễn cho học 
sinh lớp 1/.3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang được thực hiện rất tốt trong 
các năm học vừa qua. 
 Để nghiên cứu đề tài này ,thì ngay từ đầu năm tôi đã lập ra những việc cần làm trong 
năm học 2019-2020 là :Trước hết phải tìm ra những biện pháp nhằm thúc đẩy sự ham 
học,tiếp thu các kiến thức về âm nhạc một cách dễ nhớ,dễ hiểu nhất vv..Người GV luôn đổi 
 11

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_ren_luyen_ki_nang_b.docx