Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh Lớp 1

docx 21 trang sklop1 11/12/2023 2672
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh Lớp 1
 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Tên đề tài:
 “Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh lớp 1 trường tiểu học 
Nguyễn Bá Ngọc.”
2. Nội dung, lĩnh vực đề tài:
 Nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp Rèn luyện lỹ năng học môn âm nhạc 
cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc.
3. Sơ lược bản thân:
 Họ Và Tên: Nguyễn Thị Lân, giáo viên Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Thị xã 
Buôn Hồ - Đăk Lăk.
 Chức vụ: Giáo viên
 Bộ môn giảng dạy: Âm nhạc
4. Nội dung tóm tắt của sáng kiến:
 Tôi đã vận dụng một số giải pháp để rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho 
học sinh lớp 1 ở trường tôi đang giảng dạy:
 - Rèn luyện kỹ năng đọc lời ca
 - Rèn luyện kỹ năng đọc nhạc ký hiệu bàn tay
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng đa bộ gõ
 - Rèn luyện kỹ năng vận động bộ gõ cơ thể
 - Rèn luyện kỹ năng hát và múa phụ họa cho bài hát trước lớp
 +Phạm vi áp dụng: Khối lớp 1 trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
 +Thời điểm áp dụng: Học kỳ II năm học 2020-2021
 + Hiệu quả mang lại: Sau một thời gian rèn luyện nâng cao kỹ năng học âm 
nhạc cho học sinh lớp 1 theo chương trình GDPT 2018 thì bản thân nhận thấy các em 
tiến bộ rõ rệt các hứng thú tham gia các kỹ năng biễu diễn, kỹ năng sử dụng các nhạc 
cụ gõ, kỹ năng sử dụng kí hiệu bàn tay hàu như các kỹ năng trên đều mang đến cho 
các em một sự tự tin rất mãnh liệt vào bản thân mình. Và kết quả đó được chứng mình 
bằng kết quả khảo sát cho thấy học sinh hoàn thành tốt chiếm tỉ lệ 38,8% học sinh 
hoàn thành chiếm tỉ lệ 61,2% và không có học sinh chưa hoàn thành. viên quan tâm. Đặc biệt năm nay lại là một năm mà các em học sinh lớp một mới bắt đầu 
hình thành môn học với chường trình mới chương trình có nhiều sự đổi mới về nội dung 
học của các em, trong chương trình có nhiều nội dung hoàn toàn mới đòi hỏi giáo viên phải 
thực sự nắm vững nội dung sách giáo khoa cũng như các tài liệu liên quan dến chương trình 
GDPT 2018. Bởi chúng ta cũng biết rất rõ việc dạy hát cho học sinh lớp Một chủ yếu là hình 
thức truyền khẩu, thầy đọc trò đọc theo, thầy hát trò hát theo. Vì hầu hết các em đọc chưa 
rành, thậm chí một số em chưa đọc được chữ. Chính điều này làm cho tiết học trở nên nhàm 
chán, học sinh thụ động và đâu đó chúng ta lại thấy bóng dáng của phân môn Tập đọc.
 Vì thế để có thể khắc phục được vấn đề này, bản thân người giáo viên âm nhạc cần 
phải có biện pháp rèn luyện những kỹ năng, hình thức giảng dạy phù hợp mà chương trình 
GDPT mới 2018 đã đề ra để áp dụng từ các hoạt động như kỹ năng đọc lời ca, kỹ năng vận 
dụng sáng tạo, kỹ năng đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay, kỹ năng vận dụng bộ gõ cơ theo vào 
bài hát hay như kỹ năng phát triển tai nghe thong qua nội dung nghe nhạc Nhằm kích 
thích sự ham học, tạo hứng thú và chủ động
chiếm lĩnh kiến thức. Từ đó giúp học sinh lớp Một có kỹ năng học hát cũng như hoạt động 
âm nhạc hiệu quả và chất lượng hơn. Và đây cũng chính là lí do để bản thân chọn đề tài “ 
Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh khối lớp 1 trường TH Nguyễn Bá 
Ngọc."” Với mong muốn tạo sự hứng thú cho các em học sinh lớp một trong hoạt động học 
âm nhạc nhằm phát triển nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn âm nhạc nói chung và 
tại Trường Tiểu Nguyễn Bá Ngọc nói riêng.
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
 Mục tiêu của chương trình âm nhạc là giúp học sinh hình thành và phát triển năng 
lực âm nhạc thông qua các hoạt động học đa dạng để trải nghiệm và khám phá nghệ thuật 
âm nhạc, nuôi dưỡng cảm xúc góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm 
chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và năng lực chung như: tự chủ 
và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Quá trình phát triển năng lực 
âm nhạc là quá trình rèn luyện các kỹ năng thực hành, luyện tập, biễu diễn, ... một cách 
thường xuyên và lâu dài. Vì vậy trong mỗi tiết học, người giáo viên cần linh hoạt và xác 
định mục tiêu với một số yêu cầu cụ thể với nội dung và thời lượng dạy học để tập trung 
hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập. Giáo viên đóng vai trò là người cố định, định 
hướng hướng dẫn cho học sinh thực hiện các hoạt động cụ thể. Từ đó các em có thể khám 
phá, chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng của bản thân phát huy tính tích cực chủ động 
sáng tạo của học sinh, tăng cường khả năng tự học, tự rèn, tự khám phá, tự đánh giá. Tăng 
cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh và để đạt được 
những điều nêu trên thì cần phải có những kỹ năng cơ bản và nhất định để từ đó hình thành 
cho học sinh kỹ năng học âm nhạc. Chính vì vậy bản thân đã đề ra một số kỹ năng cần rèn 
để các em học sinh lớp Một học tốt môn âm nhạc hơn. tốt nhất đối với môn Âm nhạc.
 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
 Theo chường trình GDPT 2018 là một chương trình mới được áp dụng bắt đầu từ năm 
học 2020 - 2021 đối với các em học sinh lớp Một. Bản thân là một giáo viên âm nhạc giảng 
dạy trong nhiều năm qua nhận thấy rằng năm nay các em học sinh lớp một được lĩnh hội 
với lượng kiến thức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên so với lứa tuổi của các em thì nội 
dung của một tiết học như hiện nay là khá nặng đối với các em. Các em chưa đọc thông viết 
thạo nhưng lại phải học lượng kiến thức khá nhiều so với 1 tiết học chỉ có 35 phút với 2 nội 
dung có một số tiết các em tiếp cận kiến thức hoàn toàn mới.
 Thời lượng của môn học quá ít so với nội dung mục tiêu của bài học yêu cầu 1 tuần 
các em chỉ học 1 tiết âm nhạc nên điều kiện rèn luyện và phát triển năng khiếu của các em 
còn hạn chế.
 PHHS ít quan tâm tới môn học âm nhạc của các em do quan niệm của phụ huynh là 
họ nghĩ môn Âm nhạc là một môn học chỉ để giải trí không giúp cho các em được nhiều đến 
việc học của các môn chính, bên cạnh đó ý thức hứng thú học tập và rèn luyện tính tự học 
chưa cao.
 Từ những nguyên nhân tác động trên thì đòi hỏi người giáo viên phải có những biện 
pháp kỹ năng cụ thể để tạo được sự hứng thú học tập cho các em. Bản thân giáo viên phải 
định hướng và từng bước giúp các em học sinh nhất là học sinh lớp Một có được sự tự tin 
hào hứng khi tham gia học môn âm nhạc, từ đó mới dần dần phát triển rèn luyện các kỹ 
năng học âm nhạc cho các em.
 Qua thực tế giảng dạy môn Âm nhạc của “Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống”. 
Tại Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc bản thân nhận thấy năm nay các em nắm được kiến 
thức khá chậm vì lí do trong năm qua các em nghỉ dịch COVID 19 khá dài, dẫn đến lượng 
kiến thức của các em còn hạn chế. Việc đọc chữ và viết chữ của các em còn gặp nhiều khó 
khăn dẫn đến các môn học khác cũng khó khăn theo trong đó có môn Âm nhạc, qua một số 
giờ dạy bản thân nhận thấy các em tiếp thu bài chậm và ít hứng thú với môn học. Chính vì 
vậy để có được một tiết học trở nên được lời ca, tuy nhiện ở lớp Một nhiều em chưa biết đọc chữ đó là việc khó khăn đầu tiên 
mà chính bản thân người GV phải đưa ra được một số phương pháp sáng tạo để giúp các 
em có được kỹ năng đọc thuộc lời ca nhanh nhất và hiệu quả nhất. Trên thực tế hầu như các 
em chỉ đọc theo truyền khẩu, thầy cô đọc thì HS đọc theo, thầy cô hát thì học sinh hát theo, 
không giống như ở các khối lớp 2,3,4,5 GV chỉ đọc mẫu qua một lần thì HS có thể đồng 
thanh đọc được. Riêng với các em lớp Một là một điều gì đó đặc biệt nhất, mà đòi hỏi GV 
phải có tâm, có tầm và có sự sáng tạo đổi mới trong dạy học thì mới phát huy hết sự hứng 
thú học tập của các em. Chính sự ngây thơ hồn nhiên của các em đã mang lại hiệu quả tốt 
nhất cho tiết học và để đạt được điều đó bản thân đã đưa ra một vài kỹ năng giúp các em 
nhanh thuộc và nhớ lời ca.
 Để giúp các em học sinh lớp Một nhanh thuộc và nhớ lời ca của bài hát nhanh hơn, 
bản thân đã thực hiện kỹ năng hướng dẫn các em đọc lời ca bằng hình thức đọc lời ca. Tách 
tiếng bằng mô hình Vuông, tròn, tam giác, ...
 + Đọc lời ca bằng hình thức tách tiếng câu từ theo vần
 Tách tiếng bằng hình thức ngắt câu ba chữ câu hai chữ theo vần phù hợp với ca từ 
với lứa tuổi của các em lớp một, để các em dễ hình dung và dễ nhớ lời ca đồng thời giáo 
viên kết hợp với các động tác cơ thể áp dụng vào lời ca. Ví dụ giáo viên vừa đọc vừa cho 
học sinh vận động theo tay, nghiêng đầu, bước chân, những động tác này kết hợp với đọc 
lời ca ngắt từ theo âm điệu của bài hát sẽ làm cho học sinh dễ nhớ và nhanh thuộc lời ca của 
bài hát hơn từ đó khi bước vào học hát từng câu thì các em sẽ không còn bị lúng túng bởi 
không nhớ được ca từ. Chính vì vậy tôi đưa ra biện pháp tách từ tách tiếng trông câu hát lớn 
thành từng câu nhỏ và kết hợp các động tác của cơ thể để học dễ nhớ và dễ thuộc lời hơn 
hơn
 Ví dụ: Bài hát “Vào rừng hoa” nhạc và lời Việt Anh. Có lời ca như sau
 Cầm tay nhau / cùng đi chơi,
 đi khắp nơi / hái bông / hoa tươi
 Vào đây chơi / rừng hoa tươi
 chim líu lo / hót nghe / vui vui
 Vào rừng / xem hoa / nghe tiếng chim / rừng reo ca
Tìm vài / bông hoa/ cùng hái /đem về nhà. + Đọc lời ca bằng hình ảnh trực quan sinh động liên tưởng và gợi nhớ đến lời ca. Các em luôn có sự chủ động và tập trung cao độ khi đọc 
lời ca, đôi khi còn thi đua với nhau xem ai thuộc nhanh nhất. Từ đó giúp các em vừa nhanh 
thuộc lời vừa nhớ lâu. Đó là điều tôi hài lòng nhất khi sử dụng phương pháp này.
 B. Rèn luyện kỹ năng đọc nhạc ký hiệu bàn tay
 Kỹ năng đọc nhạc theo ký hiệu bạn tay được là phương pháp đọc nhạc mà các nốt nhạc 
mà các nốt nhạc được kí hiệu bằng các tư thế khác nhau của bàn tay phương pháp này phù 
hợp với đặc điểm tư duy của học sinh đặc biết là đối với các em lứa tuổi tiểu học với tư duy 
trực quan bằng hình ảnh cụ thể. Mỗi một âm trong hệ thống bảy nốt nhạc sẽ tương ứng với 
một ký hiệu của bàn tay để học sinh có thể vừa đọc nhạc vừa dùng tay của mình để thể hiện 
kí hiệu đó. Thống thường thì đọc nhạc kí hiệu bàn tay được quy định rất cụ thể qua bàn tay 
tuy nhiên việc nhớ các kí hiệu đó đối với các em nhất là đối với các em học sinh lớp một, là 
một điều khá khó khăn buộc người GV phải đưa ra một ý tưởng sáng tạo vừa giúp các em 
tiếp cận với phương pháp đọc nhạc ký hiệu bàn tay vừa nâng cao kỹ năng việc nắm vững 
những kí hiệu đó với kinh nghiệm của bản thân tôi đưa ra ý tưởng giúp học sinh nhớ và có 
thể đọc nhạc thuần thục thông qua các ký hiệu bàn tay đó là bản thân sẽ sử dụng mũ có gắn 
các ký hiệu bàn tay sẽ cho học sinh đóng vai các ký hiệu bạn tay các nốt. Đô- Rê - Mi - Fa 
- Son - La - Si. Riêng đối với các em lớp 1 chỉ làm quen với ba kí hiệu bàn tay đó là Đô - 
Rê - Mi
 Ví dụ: Em A sẽ đóng vai nhân vật bạn Đô sẽ làm kí hiệu bạn Đô tức là bàn tay nắm lại 
 lòng bàn tay úp xuống
 Bạn Đô
 GV cho học sinh thực hiện ký hiệu bàn tay
 nốt Đô GV có thể cho HS đó đội chiếc mũ có
 hình ký hiệu nốt Đô để em đó dễ nhớ tên ký
 hiệu nột nhạc, với hình thức này bản thân
 nhận thấy các em rất hào hứng và thích thú được thể 
 hiện sự đam mê thảo thích mà chính môn học mang 
 lại.
 Bạn Rê
 Ví dụ GV cho một bạn B đóng vai bạn Rê sẽ 
làm kí hiệu Rê giống như hình bên và cũng với hình 
thức tương tự như bạn Đô. Hs vừa thể hiện ký hiệu 
của nốt Rê vừa đội lên đầu mình Hình ảnh HS sử dụng bộ gõ bằng vỏ dừa Hình ảnh HS sử dụng bộ gõ Song
loan
Hình ảnh HS sử dụng nhạc cụ Trông con Hình ảnh HS sử dụng Thanh phách
 Hình ảnh học sinh sử dụng nhiều bộ gõ trong một tiết học Hòa nhịp cùng tiêng ca
 Rộn ràng muon lá hoa
 Chúng mình cùng năm tay ơi lớp một thân yêu
 Việc kết hợp bộ gõ cơ thể vào trong các giờ học cũng là một niềm đam mê hứng thú học 
tập của các em. Với sự kết hợp với phong cách này tạo cho các em bước đầu có những sự 
chuyển biến đáng kể các em có thể nghe giai điệu âm thanh của bài hát mà chân, tay, đầu, 
mình có thể lắc lư theo tiếng nhạc và đặc biệt hơn nữa là các em có thể phát triển năng khiếu 
của mình một cách toàn diện. với kỹ năng này tôi thấy học sinh của mình không chỉ các em 
lớp một mà tát cả các em học sinh trong toàn trường diều hứng thú và tiếp thu một cách rất 
tích cực. Mỗi giờ học các em lại rất hứng khởi đặc biệt là đối với các em học sinh lớp một 
dường như các em rất mong chờ mỗi khi có tiết âm nhạc để được thỏa sức mình vào trong 
giai điệu của bài hát. Bản thân rất hài với việc hằng ngày sử dụng kỹ năng này cho học sinh 
và cảm thấy rất vui khi tạo được niềm đam mệ học tập cho các em.
 + Rèn luyện kỹ năng hát và múa phụ họa với hình thức biểu diễn
 Trong âm nhạc kỹ năng hát và múa phụ họa là một hoạt động rất được nhiều em học sinh 
thích thú bới với lứa tuổi của các em còn rất ngây thơ luôn được thích hát và thích múa 
chính vì vậy bản thân đã nhận thấy việc nâng cao và rèn kỹ năng cho các em có được sự tư 
tin biễu diễn trước lớp là một việc làm thiết thực và rất bỗ ích. Có thể nói rằng khi các em 
được lên biễu diễn một bài hát giống như các em vừa được tẩm bổ thêm một vị thuốc bổ 
vào trong cơ thể. Tuy nhiên để tạo ra được sự phấn khởi và thích thú của các em thì GV cần 
có sử đổi mới và rèn kỹ năng tiếp thu bài học của các em, một tiết học kết hợp hát, múa với 
hình thức biểu diễn trước lớp muốn trở nên sinh động thì điều đầu tiên GV cần phải có các 
đạo cụ biểu diễn, ví dụ như Hoa múa, quạt múa, nón, mũ các con thú,.. ..những đạo cụ đó 
luôn mang đến cho các em sự hào hứng và kích thích sự tư duy sáng tạo của các em. Qua 
một số giờ dạy bản thân cho các em luôn được sử dụng đạo cụ phục vụ cho hình thức biễu 
diễn và cụ thể hóa vào một số hình ảnh như:

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_ky_nang_hoc_mon_am_nhac_cho.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng học môn âm nhạc cho học sinh Lớp 1.pdf