Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp khi dạy học Tiếng việt công nghệ Lớp 1
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp khi dạy học Tiếng việt công nghệ Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp khi dạy học Tiếng việt công nghệ Lớp 1
Một số lưu ý về nội dung chương trình và giải pháp khi dạy học tiếng việt công nghệ lớp 1 Năm Học: 2017- 2018 A. Nội dung chương trình gồm 3 tập : - Tập 1 : Âm, chữ ( gồm 84 tiết) - Tập 2 : Vần ( gồm 180 tiết ) - Tập 3 : Tự học ( luyện tập tổng hợp 80 tiết ) B. Một số giải pháp giáo viên cần lưu ý khi dạy Tiếng việt 1 ( CGD ) -Trước tiên ta phải nắm chắc quan điểm dạy tiếng việt công nghệ là dạy theo quy trình cụ thể bất di bất dịch để cho ra sản phẩm theo mẫu đặt sẵn - Dạy cho trẻ 6 tuổi là các em đã biết tiếng mẹ đẻ : biết nói ( có lời ) , biết nói lại lời đó là những tiếng rời . Từ đó , hình thành cho HS biết được đây là mô hình tiếng nguyên * Mẫu mô hình tiếng nguyên : (có thể là mô hình hìnhvuông,hình tròn,hình chữ nhật,hình tam giác) * Mẫu mô hình tách tiếng thành hai phần : 1 Âm Chữ Luật chính tả Ghi chú Âm cờ c, k , q *Đứng trước e, ê , i VD:ke,kê,ki phải viết bằng chữ k *đứng trước âm đệm VD :(cỏa,cúy cuê) phải viết bằng con chữ q âm đệm phải quả,quý,quê viết băng u Âm gờ g , gh Đứng trước e, ê , i phải viết bằng chữ gh VD:ghe,ghê,ghi Âm ngờ ng, ngh Đứng trước e, ê , i phải viết bằng chữ VD:nghe,nghê,nghi ngh Âm chờ ch, tr Dựa vào cách phát âm và dựa vào nghĩa VD:bức tranh/quả chanh Âm dờ d , gi , r Dựa vào cách phát âm và dựa vào nghĩa VD:da thịt/gia đình/ra vào +Với âm i , y - Khi đứng một mình làm tiếng được viết bằng y ( trường hợp từ Hán Việt ) , viết bằng i - ( với trường hợp từ Thuần Việt ) - Khi đứng một mình làm vần , chỉ dậy cho học sinh viết bằng i ( vẫn chấp nhận cả y ) - Khi tham gia vào vần , có lúc i giữ vai trò làm âm chính , có lúc giữ vai trò làm âm cuối VD : Li , Lai , ai , ay , ... - Khi i đứng sau âm đệm phải viết là y VD: quý,thuyền,quyên... C. Quy trình 4 việc Dứt khoát phải tuân thủ đúng thứ tự quy trình 4 việc ( không được tắt bước) Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm ( kể cả âm hay suốt quá trình hình thành vần) - Thầy phải phát âm mẫu và phát âm phải chuẩn( phương ngữ Bắc bộ hay mắc lỗi): VD: d/gi/r ; ch/tr ; x/ s Lưu ý: + Khi đọc phát âm thì cả GV và HS phải phát âm chuẩn ( phải đọc cường điệu các tiếng có chứa các âm r,tr,s) + Khi nói hoặc đọc bài thì không cần đọc phải cường điệu các tiếng đó + GV khi đọc cho HS viết chính tả cũng phải đọc chuẩn để HS viết đúng * Dựa vào luật chính tả về nghĩa - để giúp HS phân biệt: - Giải pháp 1: Đưa các âm hay lẫn kết hợp vào tiếng khác VD: da thịt, da gà, da lợn,. gia vị, gia đình, ra vào, đi ra, - Giải pháp 2: Gv giúp HS đọc phân biệt ngay từ đầu các âm hay lẫn và cũng rèn kĩ năng lắng nghe cô đọc và phân biệt rõ để viết chính tả không mắc lỗi. 3 -Khi phân tích tiếng bằng thao tác tay cần chú ý VD: tiếng ba (tiếng có thanh ngang hay còn gọi là tiếng có thanh không) ba b a ba (chụm tay) (tay trái) (tay phải) (chụm tay) VD: tiếng bà (tiếng có dấu thanh) bà ba huyền bà (chụm tay) (tay trái) (tay phải) (chụm tay) D. Đánh giá đối với học sinh lớp 1 -Vẫn đánh giá theo TT22 -Không đánh giá ghi bằng chữ trên sản phẩm của HS ở thời gian đầu mà chỉ ghi nhận xét vào thời gian học phần luyện tập tổng hợp -Tăng cường đánh giá bằng lời trực tiếp với từng em . Lời nhận xét phải rõ ràng và mang tính động viên, khích lệ. -Sửa mẫu trong bài cho HS -GV hướng dẫn cho HS kĩ năng nhận xét bằng lời hay sửa lỗi cho mình cho bạn cũng như GV ( VD: đánh giá về đường nét, độ cao, độ rộng, khoảng cách,các con chữ, các chữ trong bài viết, ) Tất cả các môn học khác của lớp 1 cũng đánh giá như môn TV1CGD Trên đây là một số giải pháp mà chúng tôi rút ra từ thực tế khi đã dạy TV1CGD mong các Đ/C tham khảo và bổ xung .Xin trân trọng cảm ơn! Văn Cao ngày 27 tháng 9 năm 2017 Thay mặt giáo viên khối 1 Tổ trưởng : Pham Thị Nhạn 5
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_khi_day_hoc_tieng_viet_cong.doc