Sáng kiến kinh nghiệm Giúp trẻ Lớp 1 phát triển lời nói mạch lạc thông qua phần luyện nói trong môn Tiếng Việt

doc 21 trang sklop1 15/01/2024 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp trẻ Lớp 1 phát triển lời nói mạch lạc thông qua phần luyện nói trong môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giúp trẻ Lớp 1 phát triển lời nói mạch lạc thông qua phần luyện nói trong môn Tiếng Việt

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp trẻ Lớp 1 phát triển lời nói mạch lạc thông qua phần luyện nói trong môn Tiếng Việt
 MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài :.......................................................................................1
2. Mục đích của đề tài : ...................................................................................1
3. Nhiệm vụ thực hiện đề tài: .........................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................2
5. Phạm vi, đối tượng và thời gian nghiên cứu: .............................................2
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 .........................................................................................................................2
I. Cơ sở lí luận:................................................................................................2
II. Cơ sở thực tiễn: ..........................................................................................2
III. Tìm hiểu thực trạng: .................................................................................2
IV.Biện pháp và các cách ứng dụng: ..............................................................4
V. Kết quả thực hiện cĩ so sánh đối chứng: ...................................................18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:...........................................19
1. Kết luận : ....................................................................................................19
2. Các đề xuất và khuyến nghị: .......................................................................20 “Giúp trẻ lớp 1 phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi trong mơn 
 Tiếng Việt”
 - Giúp học sinh cĩ lời nĩi hay, cử chỉ đẹp và thể hiện nếp sống thanh lịch văn 
minh.
3. Nhiệm vụ: 
- Nghiên cứu các bài Học Vần và Tập Đọc trong mơn Tiếng Việt lớp 1.
- Nâng cao chất lượng rèn kĩ năng nĩi cho học sinh.
- Đưa ra một số biện pháp giúp học sinh luyện nĩi được tốt hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra – so sánh 
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp thực hành luyện tập.
5. Phạm vi, đối tượng và thời gian nghiên cứu: 
- Phạm vi nghiên cứu phần luyện nĩi trong giờ Học Vần và Tập Đọc.
- Đề tài này được tham khảo từ những năm học trước và tiến hành thực hiện 
trong năm học 2018 – 2019 với học sinh lớp 1 trường Tiểu học Phú Cường. 
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận:
- Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội lồi người. Ngơn 
ngữ tồn tại dưới dạng: nĩi và viết. Kĩ năng nĩi là kĩ năng rất quan trọng trong 
giao tiếp của con người. Khơng chỉ giáo viên mà ngay cả khi nghe người khác 
nĩi đúng,nĩi đủ, nĩi trọng tâm sẽ giúp người nghe dễ hiểu nội dung câu chuyện. 
Người cĩ giọng nĩi truyền cảm sẽ dễ đi vào lịng người hơn. Đặc biệt đối với 
giáo viên mà cĩ giọng nĩi mạch lạc, truyền cảm thu hút được học sinh nghe 
giảng tiết dạy thành cơng hơn. Do đĩ cần phải giáo dục, rèn luyện lời nĩi của 
các em ngay từ nhỏ, từ các lớp đầu cấp Tiểu học để sau này các em cĩ thĩi quen 
cư xử đúng mực, lịch sự trong giao tiếp. Việc giáo dục lời nĩi từ xa xưa ơng cha 
ta rất trú trọng, thường giáo dục con cháu qua các câu ca dao tục ngữ như: 
 “Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở.”
II. Cơ sở thực tiễn: 
- Hệ thống chủ điểm của các bài luyện nĩi vừa mang tính khái quát vừa mang 
tính trừu tượng, gĩp phần cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, 
xã hội, con người. Qua các bài chủ đề về luyện nĩi, học sinh được cung cấp 
thêm về vốn từ ngữ, vốn diễn đạt và những hiểu biết về các chủ đề luyện nĩi đơn 
giản. Từ đĩ năng cao trình độ văn hĩa nĩi chung và trình độ Tiếng Việt nĩi 
riêng.
III. Tìm hiểu thực trạng:
 2/20 “Giúp trẻ lớp 1 phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi trong mơn 
 Tiếng Việt”
sống cịn ít. Mà học sinh lớp 1 lần đầu tiên được tiếp xúc với chữ cái, học âm- 
vần, luyện nĩi thành câu, đoạn, do đĩ vốn từ của học sinh cịn rất ít, khả năng 
diến đạt cịn hạn chế nên khi luyện nĩi thì đây cũng là một trở ngại khơng nhỏ 
đối với các em. Mặt khác học sinh lớp 1 chưa đi xa nhiều, khả năng nhìn nhận, 
quan sát sự việc xung quanh cịn rất hạn chế, do tâm lí cịn rụt rè, e ngại, sợ nĩi 
sai ý của giáo viên, sợ bạn bè chê cười nên học sinh cũng rất ít thể hiện mình 
 - Xuất phát từ thực trạng trên mà tơi trăn trở phải làm như thế nào để giúp 
trẻ khắc phục được những khĩ khăn này. Tơi tự tìm cho mình một giải pháp đĩ 
là: 
 “Giúp trẻ lớp 1 phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi trong 
mơn Tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu của mình.
IV. Biện pháp và các cách ứng dụng: 
 Muốn giúp trẻ phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi, trước 
tiên tơi phải nắm được yêu cầu kỹ năng nĩi đối với học sinh lớp 1. Sau đĩ tơi 
thống kê nội dung dạy kỹ năng luyện nĩi và nhất là phần luyện nĩi tổng hợp 
trong chương trình Tiếng Việt lớp 1 tơi đã và đang dạy. Cụ thể: 
* Về yêu cầu kỹ năng nĩi đối với học sinh lớp 1:
+ Phát âm đúng, rõ các âm, vần và tiếng được học (trừ các tiếng cĩ vần khĩ ít 
dùng) và chữa các lỗi về phát âm theo hướng dẫn của giáo viên.
 + Phát âm liền mạch một lời nĩi (khơng lặp, khơng thiếu tiếng), biết nĩi to đủ 
nghe trong giờ học tiếng Việt và các giờ học khác.
 *. Về nội dung dạy kỹ năng luyện nĩi trong chương trình Tiếng Việt lớp 1:
+Phần Học Vần: cuối mỗi bài đều cĩ phần luyện nĩi theo chủ đề.
+ Phần luyện nĩi tổng hợp được bố trí các bài theo tuần với 3 chủ điểm lớn: Nhà 
trường , Gia đình, Thiên nhiên- Đất nước (từ tuần 23 trở về sau). Qua nội dung 
các bài học , học sinh vừa được ơn các chữ cái đã học (các âm, vần, các chữ thể 
hiện âm, vần) vừa được học cái mới ( vần khĩ, chữ viết hoa, luật chính tả).
 Các bài học trong tuần đều tập trung vào chủ điểm của tuần đĩ nhằm tạo ra sự 
 tích hợp. Việc quay vịng chủ điểm này khơng phải là sự lặp lại y hệt mà vịng 
 sau phát triển, mở rộng hơn vịng trước. Từ những yêu cầu về kỹ năng nĩi đối 
 với học sinh lớp 1 tơi đã đưa ra giải pháp khắc phục cho phù hợp đối với học 
 sinh và giúp học sinh phát triển ngơn ngữ nĩi ngay từ đầu cấp học. 
 Ngồi việc học hỏi đồng nghiệp tơi cịn sử dụng những phương pháp:
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp phân tích - tổng hợp.
 - Phương pháp thực hành luyện tập (Nhiều học sinh được thực hành).
 4/20 “Giúp trẻ lớp 1 phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi trong mơn 
 Tiếng Việt”
cho học sinh xuất sắc và học sinh cĩ thành tích vượt trội, luyện kĩ năng nĩi sao 
cho đạt trình độ chuẩn cho học sinh khá và học sinh trung bình. Quan sát phản 
ánh khá trung thực tình trạng của học sinh.
+ Ưu điểm của phương pháp này là: Sau khi phân loại học sinh, giáo viên chọn 
lọc những câu hỏi, câu gợi mở sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh để 
các em phát huy hết khả năng giao tiếp của bản thân trong phần luyện nĩi của 
tiết học mơn Học Vần (tập đọc) và các mơn khác trong chương trình.
 Phương pháp 2: Phương pháp phân tích - tổng hợp
- Qua những ghi chép cá nhân của giáo viên và những số liệu thống kê, giáo 
viên xử lý những thơng tin ấy bằng cách phân tích, tổng hợp những mẫu lời nĩi 
thu thập được từ phía học sinh. Từ đĩ cĩ thể cĩ sự đánh giá sát thực hơn về tình 
trạng học sinh.
- Biện pháp thực hiện:
Giáo viên tiến hành phân nhĩm đối tượng học sinh theo các nhĩm sau:
a. Nhĩm học sinh cĩ lời nĩi lưu lốt, mạch lạc. Biết thể hiện lời nĩi biểu cảm 
trong giao tiếp. Đây chính là những nhĩm trưởng, những người dẫn chương 
trình trong các giờ luyện nĩi trên lớp, những nhân vật nịng cốt trong các tiểu 
phẩm của các tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ năng nĩi trên 
lớp.
b. Nhĩm học sinh cĩ lời nĩi tương đối trơi chảy, rõ ràng tuy nhiên chưa thể hiện 
được lời nĩi biểu cảm trong giao tiếp một cách rõ nét.
c. Nhĩm học sinh ngại giao tiếp, khả năng giao tiếp kém, hầu như khơng biết sử 
dụng lời nĩi biểu cảm trong giao tiếp.
- Sau khi phân tích đặc điểm cũng như khả năng giao tiếp của từng học sinh 
trong lớp, giáo viên tiến hành sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh sao cho phân bố 
đều khắp 3 đối tượng học sinh nêu trên trong các tổ, các nhĩm.
- Ưu điểm của biện pháp này là: Sự tương trợ lẫn nhau trong quá trình học tập 
của học sinh là việc làm hết sức bổ ích và mang tính khả quan. Như ta từng nĩi: 
“Học thầy khơng tày học bạn’.
- Sự phấn khích trong quá trình học tập, đua thầy, đua bạn sẽ giúp trẻ mạnh dạn 
năng động hơn rất nhiều trong quá trình rèn nĩi.
- Sự cổ vũ động viên của các bạn trong nhĩm, trong tổ sẽ giúp trẻ tự tin hơn 
trước lời phát biểu của mình.
 Phương pháp 3: Phương pháp thực hành luyện tập:
- Với phương pháp này, học sinh thường xuyên được thực hành luyện tập “nĩi” 
trong tất cả các tiết học Học Vần và tập đọc. Chính vì vậy khả năng giao tiếp 
 6/20 “Giúp trẻ lớp 1 phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi trong mơn 
 Tiếng Việt”
 Yêu cầu : Học sinh đọc thành câu rõ tiếng. Khi đọc câu hoặc trả lời cần nghỉ hơi 
ở dấu phẩy, dấu chấm.
* Cĩ yêu cầu tăng dần đối với kỹ năng diễn đạt của trẻ theo thời gian và dung 
lượng bài học:
Ví dụ: Ở bài g, gh:
Giáo viên giúp học sinh luyện nĩi nội dung bài bằng cách đàm thoại: 
- Trong nhà bà cĩ những vật dụng gì?
- Những vật dụng đĩ làm bằng gì?
=> Rút ra được từ tủ gỗ, ghế gỗ
 Đối với học sinh khá, giỏi tơi cho các em tự trao đổi, thảo luận nhĩm để sau đĩ 
rút ra chủ đề và nội dung bài luyện nĩi – thơng qua thảo luận, quan sát và nhận 
xét sách vở – các em rút ra được hành vi đạo đức giữ gìn sách vở sạch đẹp cho 
mình, cho bạn.
Ví dụ: Để cĩ sách vở đẹp, khơng quăn gĩc chúng ta phải làm gỉ?
 * Trong khi dạy tơi thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan và kết hợp 
linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh cĩ hứng thú và tiếp thu 
bài theo hướng tích cực nhất.
Ví dụ: Tận dụng mơ hình, tranh ảnh vẽ, sưu tầm Để học sinh quan sát – thơng 
qua hiệu ứng quan sát tranh, trẻ sẽ diễn đạt đúng và phong phú hơn.
* Cụ thể tơi phát huy trí tưởng tượng và ĩc sáng tạo trong loại bài quan sát 
tranh nĩi về chủ đề :
Ví dụ 1: Học vần lớp 1 (tập 1) ở bài 49, luyện nghe – nĩi về chủ đề « Biển cả ». 
 Biển cả
 Trước tiên tơi cho học sinh quan sát tranh sau đĩ tơi đã đặt một số câu hỏi 
gợi dẫn như sau : 
- Câu hỏi hướng dẫn quan sát tranh.
1. Tranh vẽ cảnh gì ? (Tranh vẽ cảnh biển cả)
2. Cái gì đang lướt trên mặt biển ? (Những con thuyền đang lướt trên mặt biển)
 8/20 “Giúp trẻ lớp 1 phát triển lời nĩi mạch lạc thơng qua phần luyện nĩi trong mơn 
 Tiếng Việt”
 * Nâng cao: “ Thi nĩi về những con vật mà mình thích” 
 Cách chơi: Gọi 6 học sinh chia thành 2 đội. Học sinh sẽ tự thảo luận với nhau. 
Sau đĩ mỗi đội sẽ phải nĩi khoảng 3- 5 câu văn về một con vật mà nhĩm mình 
yêu thích .
Đội nào nĩi năng lưu lốt, rõ ràng, cĩ nội dung logic, cĩ hình ảnh và đúng ngữ 
pháp thì đội đĩ thắng. 
Khi yêu cầu học sinh trả lời bao giờ tơi cũng hết sức chú trọng rèn luyện cho trẻ 
cách trả lời đầy đủ cả câu (như đã thể hiện ở trên) chứ khơng cho phép trẻ trả lời 
cộc. 
 - Trong quá trình dạy tơi luơn xốy vào 3 tiêu chí trên để xây dựng nền tảng 
giúp các em thực hiện tốt phần luyện nĩi qua đĩ phát triển ngơn ngữ mạch lạc 
cho trẻ. Tơi sử dụng phương pháp trực quan giúp trẻ hiểu nghĩa của từ một cách 
nhanh chĩng và nhớ lâu. 
 Ví dụ 1: Bài 68 cĩ từ “chẻ lạt” cần giải thích . GV giúp HS hiểu được 
nghĩa của từ này nếu tơi dạy chay chỉ dùng ngơn ngữ để giải thích thì học sinh 
sẽ khơng hiểu được mà tơi phải đưa ra cho các em xem những chiếc lạt bằng tre 
(giang) cho học sinh quan sát. Sau đĩ tơi lại đưa cho các em xem một thanh tre 
tươi và nĩi “Từ những thanh tre như thế này người ta chẻ (tơi làm động tác) 
thành những sợi mỏng dùng để buộc =>“chẻ lạt” 
 Ví dụ 2: Để học sinh hiểu khi nào dùng từ “trơng” khi nào dùng từ “trơng 
thấy”. Tơi phải đưa ra 2 bức tranh :
 Tranh 1: Vẽ hình ảnh bà đang chơi đồ chơi với bé .
 Tranh 2: Vẽ hình ảnh bà đang nhìn ra xa ở đĩ cĩ một đồn tàu .
 Rồi tơi yêu cầu học sinh điền từ vào chỗ .trong câu :
 Bà cháu => Bà trơng cháu .
 Bà ..đồn tàu => Bà trơng thấy đồn tàu .
- Tĩm lại : Để học sinh hiểu được nghĩa từ, dùng từ chính xác cũng như sử dụng 
từ để nĩi thành câu, tơi phải kết hợp nhiều yếu tố như lời nĩi, thao tác, nét mặt, 
đồ dùng trực quan . .)
- Ví dụ khi dạy bài 81: Vần "ach" Sách Tiếng Việt tập 1 –lớp 1.
 Giúp học sinh luyện nĩi theo chủ đề:
 Giữ gìn sách vở – Giáo viên tiến hành theo gợi ý:
- Em hãy lấy sách vở của mình để lên bàn – Yêu cầu lớp theo thứ tự quan sát 
sách vở của nhau và nêu nhận xét: Bộ sách vở của bạn nào đẹp, sạch nhất?
- Hãy nêu cách giữ gìn sách vở của mình cho lớp nghe.
- Theo em, muốn cĩ sách vở đẹp ta phải làm thế nào?
 10/20

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_tre_lop_1_phat_trien_loi_noi_mach.doc