Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh Lớp 1

docx 49 trang sklop1 20/10/2023 3901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học vần cho học sinh Lớp 1
 Sáng kiến kinh nghiệm
 Một số biện pháp nâng cao
chất lượng dạy học môn học
vần cho học sinh lớp 1 trường
 tiểu học Mỹ Phước D ‘cô học sinh “ , có một địa vị trong gia đình và ngoài xã hội ..
 Tuy vậy , ở giai đoạn đầu lớp 1 ( học âm - chữ , vần ) những hoạt động có ý thức 
này còn mới mẻ. chẳng hạn đến lớp các em phải thuộc bài , ngồi ngay ngắn , phải kiểm 
tra bài , phải thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên ... hơn nữa trong nhận thức của các em 
địa vị của người giáo viên lớp 1 cũng khác với cô giáo mẫu giáo . Giáo viên có chỗ ngồi 
riêng , có cách nói riêng , có sự đánh giá cho điểm . Những điều này làm cho một số em 
trong giờ học vần thường rụt rè , không dám đọc to , đọc lạc cả giọng .... Làm ảnh hưởng 
đến hiệu quả giờ học vần .
 Dạy Học vần nhằm tạo kỹ năng và thói quen không thể có được nếu không lặp đi 
lặp lại các hành động cần thiết . Do đó , trong quá trình dạy vần giáo viên cần cho học 
sinh đọc nhiều , viết nhiều . Đồng thời phải luôn thay đổi nội dung học đọc , học viết nếu 
không việc học sẽ nhàm chán , hiệu quả học vần sẽ hạn chế .
 1. 2. Vị trí và nhiệm vụ của phân môn học vần
 1.2.1. Vị trí:
 - Trang bị cho học sinh những tri thức và kĩ năng có tính chất công cụ mở đầu cho 
việc học phân môn học vần một cách có hệ thống , nề nếp để tiếp tục học lên các lớp trên 
hay vận dụng vào thực tế cuộc sống rộng rãi .
 - Góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ phương pháp 
làm việc học tập chủ động , khoa học tích cực cho học sinh.
 - Góp phần làm cho học sinh thành những con người có nhân cách ,phát triển toàn 
diện như: hình thành rèn luyện nề nếp phong cách và tác phong làm việc khoa học giáo 
dục ý chí và những đức tính tốt.
 1.2.2 Nhiệm vụ:
 - Với vị trí quan trọng nêu trên để góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở 
lớp 1 có những nhiệm vụ cụ thể như sau :
 - Giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống các âm vị trong phân môn học vần 
: các nét cơ bản , nguyên âm , phụ âm , thanh điệu , các bảng chữ ghi âm và bảng chữ cái 
... vì hệ thống kiến thức đó là một bộ phận của vốn văn hoá rất cần thiết để phân môn học 1.3.2. Phương pháp đọc sách tài liệu :
 - Đọc sách và tài liệu l phương pháp không thể thiếu được của việc nghiên cứu , 
nó được sử dụng ngay từ khâu chọn đề tài nhằm tham khảo , xây dựng đề tài nghiên cứu 
kiến thức cho bản thân.
 - Xem sách giáo viên Tiếng Việt 1
 - Sử dụng gio trình phương pháp dạy học Tiếng Việt.
 - Đọc tài liệu đổi mới phương pháp dạy học.
 - Xem băng đĩa có liên quan đến phân môn Học vần.
 - Nghin cứu cc loại sch gip em học tốt mơn Học vần.
 1.3.3 . Phương pháp nghiên cứu:
 - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm là phương pháp thu thập sự kiện bằng cách phân 
tích các sản phẩm vật chất của hoạt động tâm lý qua khảo sát đầu năm , bài tập thực hành 
ở lớp , kiểm tra thường xuyên ... Giúp tôi nắm được kết quả học tập của học sinh từ đó có 
những kế hoạch bồi dưỡng thích hợp cho từng đối tượng.
 1.3.4.Phương pháp trực quan
 Phương pháp trực quan bao gồm : phương pháp quan sát và phương pháp trình bày 
trực quan . Hai phương pháp này có mối quan hệ với nhau . Cụ thể là khi trình bày trực 
quan như: vật thật , tranh phóng to ... Để minh hoạ , học sinh tiến hành quan sát chúng 
một cách có khoa học dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu 
kiến thức và không gây biểu tượng sai lầm .
 1.3.5 . Phương pháp đàm thoại
 Phương pháp đàm thoại chiếm một vị trí quan trọng trong việc dạy và học .Nó được 
sử dụng rộng rãi trong quá trình học tập nhằm gợi cho học sinh làm sáng tỏ những vấn đề 
mới , tìm ra những tri thức mới , rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học 
cũng như kinh nghiệm đã được tích luỹ trong đời sống ; củng cố , ôn tập , mở rộng và đào 
sâu những tri thức mà học sinh đã nắm bắt được ; kiểm tra việc nắm bắt tri thức của học - Để hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã nghiên cứu qua thời gian 
cụ thể như sau:
Thời gian Nội dung Ghi chú
15/9/2010 - Đăng Ký Thi Đua, Đăng Ký Tên Đề Tài: Một Số 
 Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Học Vần 
 Lớp 1c Trường Tiểu Học Mý Phước D
1/10/2010 đến - Xây dựng đề cương, trình tổ khối trưởng, ban giám 
22/10/2010 hiệu góp ý
Từ 24/11/2010 - Nghiên cứu tài tiệu: SGK, SGV, tài liệu đổi mới 
đến 5/12/2010 phương pháp dạy học, băng đĩa VV...
Từ 6/12/2010 - Viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh, trình 
đến hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm của trường xét 
10/12/2010 duyệt. thành tiếng , chưa biết đánh vần để đọc thành tiếng .
 - Một số học sinh chưa qua mẫu gio nn phần nhiều cc em cịn bỡ khi cc em tiếp xc 
cc mặt chữ,cch cầm bt...
 3 / Các nguyên nhân
 3.1 / Từ phía học sinh :
 - Địa bàn nơi tôi công tác đa số học sinh ở sâu trong kinh Mới và kinh Tám Thước, 
...Chiếm 60% mặc dù chương trình phù hợp với độ tuổi nhưng đa số học sinh chưa qua 
lớp mẫu giáo,đối với lớp 1 mà phải nhớ và nhận dạng hết 29 chữ ghi âm trong 6 tuần 
đầu thì khơng phải l việc Im dễ đối với các em.Lại càng khó hơn đối với học sinh yếu 
tiếp thu chậm .Vì hơm nay học bi ny hơm sau lại học bi mới thì lại qun bi hơm qua.
 3.2. Từ phía phụ huynh
 Qua tiếp thu với phụ huynh có một số ý kiến :
 - Do đời sống còn gặp nhiều khó khăn , vất vả , bận lo làm ăn nên không có thời 
 gian quan tâm đến việc học tập của con em .
 - Do thay đổi chương trình và chương trình mới học nhiều hơn chương trình cũ .
 - Chưa phân bố thời gian như giờ học , giờ chơi ở nhà để các em học tốt .
 - Hiện nay chỉ tiêu chất lượng dạy học là : Day thật , học thật tránh ngồi nhầm 
 lớp , mặc dù sau những giờ ra chơi dành 7 -10 phút kèm thêm học sinh yếu , tổ chức 
 bồi dưỡng thêm buổi chiều, phụ đạo thêm ngày nào có 5 tiết .Qua đó nếu không có sự 
 phối hợp của phụ huynh học sinh thì cũng khó đạt kết quả . Vì giờ học ở lớp ít hơn so 
 với thời gian ở nhà .
 Chương 2:
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Kiểm tra đánh giá nghiên cứu sản phẩm của học sinh .
 - Công tác bồi dưỡng học sinh .
 1. Môt số kinh nghiêm và biên pháp
 1.1. về kiến thức phân môn hoc vần
 1.1.1.KĨ năng đọc
 Nhằm giúp học sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản của phân môn Học vần : 
Đọc, viết thành thạo đúng chính xác, nghe phát âm chuẩn, nói rõ ràng tròn câu, viết 
đẹp... Ngay từ đầu năm học giáo viên cần dạy kĩ cho học sinh nắm vững các nét cơ bản 
và sau đó nắm vững âm và chữ ghi âm. Vì nếu học sinh nắm vững chắc được phần này 
thì sang phần vần học sinh học sẽ dễ dàng hơn.
 Trên tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm được các nét cơ bản, bằng cách 
đọc gắn liền với nhận dạng trên bảng lớp, trong vở đặc biệt là các đồ vật có thực tế ở 
lớp, ở trường..
 - Đối với dạy các nét cơ bản :
 Ví dụ :
 Nét sổ (| ) giống như cây thước để đứng hay cạnh thẳng đứng của khung cửa lớp 
ra vào, nét móc ngược ( ) giống như lưỡi câu cá , nét cong kín (O) giống như
chiếc vòng đeo tay.
 Bên cạnh đó nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn giữa nét này với nét khác, để khắc 
sâu kiến thức cơ bản giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết điểm 
giống nhau giữa các nét.
Ví dụ :
 Nét cong hở - phải ( C ) và nét cong hở - trái ( ) đều giống nhau là nét cong khác 
nhau là nét cong hở phải thì hở bên phải, nét cong hở tri thì hở bên trái .
 - Đối với âm- chữ ghi âm
 Giáo viên cho học sinh nhận dạng âm - chữ ghi âm mẫu trên bảng lớp rồi phân tích 
để nắm được cấu tạo của âm và chữ ghi âm đó. Chẳng hạn như âm d.
 + Giáo viên : âm d gồm mấy nét và những nét nào? tập ( âm chữ ghi âm ) tôi đố học sinh một câu đố để giúp các em thư giãn trong giờ 
học , đồng thời củng cố lại các âm và các nét cơ bản :
 “ Quả gì ở tận trên cao
 Chẳng phải giếng đào mà có nước trong “
 ( là quả gì ? )
 + Học sinh trả lời : là” quả dừa” ơ' trên cao .giáo viên hỏi tiếp :
 + Hỏi : tiếng dừa có âm gì đứng trước đã học rồi ? Trả lời : âm d giáo viên hỏi tiếp 
: Am d gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? Học sinh trả lời : có 2 nét : nét cong kín 
và nét thẳng ; đến đây giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dừa có chữ d , như vậy 
nét thẳng đứng sẽ lên cao trên nét cong , q thì ngược lại .
 - Đối với vần :
 Tương tự như các âm - chữ ghi âm , để giúp học sinh học tốt phần vần , giáo viên 
hướng dẫn học sinh nhận dạng vần trên bảng lớp rồi phân tích để nắm được vị trí của 
các âm trong vần từ đó học sinh đọc một cách dễ dàng hơn .
 Ví dụ :
 Dạy bài 47 : en -ên , giáo viên hướng dẫn học sinh qua câu hỏi gợi mở .
 + Hỏi : Vần en có mấy âm ? Học sinh trả lời : có hai âm
 + Hỏi : Am nào đứng trước , âm nào đứng sau ? học sinh trả lời : âm e đứng trước , 
âm n đứng sau .
 Sau đó giáo viên gọi học sinh khác nhận xét xem bạn trả lời đúng , sai, đồng thời 
kiểm tra học sinh trong lớp có chú ý theo dõi bài không . Tương tự như vậy đối với vần 
ên . Song giáo viên gọi học sinh thực hành ghép vần trên bộ chữ thực hành để nắm cấu 
tạo vần đồng thời khắc sâu kiến thức .
 Sau khi học sinh ghép vần xong , giáo viên gợi ý cho học sinh đánh vần và đọc e 
đứng trước đọc trước , n đứng sau đọc sau . Từ đó gọi đánh vần và đọc . Trường hợp nghe v pht hiện cc tiếng ,từ ấy v ghi vo bảng con.
 VD: * Dạy bi 47 :vần en,n
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 L xanh bơng trắng lại chen nhị vng.
 Học sinh pht hiện tiếng “ sen,chen” cĩ vần en vừa học.
 * Bi 63:em,m
 Con cị m đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
 -Cho 3 câu ,mỗi câu với một chỗ trống ,GV đưa ra 3 từ,cả 3 từ đều có chứa âm 
hay vần đang học,đề nghị HS chọn từ thích hợp để điền.
 VD; Cho 3 vần ua,ay.oi
 Gió từ t.... mẹ. Gió l.... kẽ lá. Giữa trưa........................... ả.
 - Đối với câu (hoặc đoạn thơ)
 Để giúp học tốt giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hoặc cuộc thi nhỏ 
như : đọc nối tiếp theo nhóm . Tuy cuộc thi tiến hành trong 2 -3 phút nhưng nó đem lại 
không khí vui vẻ , giúp học sinh bớt uể oải trong giờ học . Qua đó giúp học sinh đọc tốt 
bài đọc để sang phần luyện tập tổng hợp đọc được tốt hơn .
 Ví dụ : Đoạn thơ ứng ở bài 48 có 4 dòng thơ :
 “ ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 An đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ”
 Giáo viên chọn hai nhóm mỗi nhóm 4 em ( mỗi em đọc một dòng thơ) thi đọc , nhóm 
nào đọc đúng lưu loát , biết ngắt nghỉ ( hơi ) đúng sau mỗi dòng thơ được tuyên dương. Hỏi : Nét móc ngược điểm đặt bút bắt đầu từ dòng kẻ nào ? (Nét móc ngược đặt bút 
 ở dòng kẻ 3 ).
 Hỏi : Cao mấy đơn vị : cao 1 đơn vị ( 2 ô li )
 - Giáo viên viết mẫu vừa nêu quy trình viết : đặt bút từ dòng kẻ ngang 3 kéo thẳng 
xuống dần đến dòng kẻ ngang 1 lượn cong nét bút sang bên phải về phía trên dòng kẻ 
ngang 2
 - HS nhắc lại để nắm rõ qui trình viết
 Ví dụ:
 2/ Là điểm uốn
 3/ Là điểm dừng bút
 -Về cấu tạo chữ cái và liên kết cấu tạo chữ:
 Chẳng hạn như chữ cái C,giáo viên gợi ý,đặt câu hỏi và thông qua chữ mẫu trên 
bảng lớp để học sinh nhận biết phân tích,hình dáng,cấu tạo chữ như: chữ C gồm mấy 
nét,là những nét gì?Cao mấy đơn vị?Điểm đặt bút,điểm dừng bút của chữ ở vị trí nào 
trên dòng kẽ?
 Về vị trí dấu thanh : Giáo viên cần dạy cho học sinh nắm vững cách ghi dấu 
thanh.Chẳng hạn: khá giỏi trả lời trước . Sau đó giáo viên lặp lại câu hỏi và gọi những em nói chưa tròn 
câu trả lời . giúp đỡ những em yếu
 Nói tròn câu : chẳng hạn : giữa vần ip -up giống nhau âm p đứng sau , khác nhau : 
âm i và âm u đứng trước .
 Giáo viên giúp các em nói tròn câu trong mọi tình huống giao tiếp .
 Chẳng hạn như : đầu giờ giáo viên vào lớp , học sinh biết nói câu : “ chúng em kính 
chào cô ( thầy )”. Trước khi đi học (hoặc đi học về )phải biết kính thưa ông ba, cha mẹ... 
.như: thưa ông , bà cháu đi , hay thưa ba mẹ con đi học về .
 - Tổ chức cho học sinh luyện nói trong tiết dạy :
 Khác với chương trình cũ , chương trình mới có thêm phần luyện nói trong tiết học 
, giúp học sinh tự tin , mạnh dạn trong giao tiếp và rèn kỹ năng nói phần luyện nói tôi 
tiến hành như sau :
 Khi dạy vần : ăn - ân
 + Học sinh nêu chủ đề luyện nói : Nặn đồ chơi .
 + Giáo viên : Trong tranh vẽ các bạn đang là gì ? ( các bạn nặn đồ chơi )
 + Các bạn nặn những con gì , vật gì ? ( Các bạn nặn con chim , con gà , con thỏ , 
chú bộ đội . )
 + Đồ chơi thường được nặn bằng gì ? ( Đồ chơi được năn từ đất , bột gạo nếp , bột 
dẻo ........................................
 + Em có thích nặn đồ chơi không ? ( Em thích nặn đồ chơi )
 + Sau khi nặn đồ chơi xong , em phải làm gì ? ( Em thu gọn lại cho ngăn nắp và sạch 
sẽ , rửa tay ,chân )
 Giáo viên tổ chức cho nhiều em được nói , nếu em nào nói không tròn câu giáo 
viên cho em tập nói lại theo bạn .
 1.1.4. Kỹ năng nghe:
 Để giúp các em nghe hiểu trong giờ học trước tiên giáo viên cần phải phát âm 
chuẩn,lời nói ngắn gọn đảm bảo nội dung.
 Chẳng hạn nghe để nhận biết sự khác nhau của âm,các thanh,nghe hiểu câu hỏi đơn 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.docx