Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt Lớp 1

doc 21 trang sklop1 13/02/2024 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt Lớp 1
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 1. Lý do chọn đề tài:
 Chương trình Tiếng Việt Tiểu học hiện hành đã kế thừa các thành tựu và 
kinh nghiệm dạy học trong nhiều năm qua và đã cĩ những bước tiến quan trọng 
đạt được nhiều thành tựu to lớn. Chứng tỏ rằng mơn Tiếng Việt ở lớp Một 
chiếm vị trí khơng kém phần quan trọng. Là nền tảng giúp các em học tốt các 
mơn học và chỉ khi đọc thơng, viết thạo, học sinh mới cĩ thể tiếp thu chắc chắn 
kiến thức ở những lớp tiếp theo. 
 Ngồi ra, mơn tiếng Việt cịn rèn cho học sinh một số phẩm chất: cung 
cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về tự nhiên - xã hội và con người, bơi 
dưỡng tình yêu tiếng Việt, gĩp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam 
xã hội chủ nghĩa.
 Thế nhưng đối với lứa tuổi này, các em rất dễ nhàm chán khi nghe những 
lời nĩi mang tính chất mệnh lệnh, bắt buộc hoặc những yêu cầu khơ khan mà 
các em phải thực hiện theo. Đề tạo hứng thú cho học sinh chú ý vào tiết học, tích 
cực tham gia các hoạt động học tập là một giáo viên chủ nhiệm lớp khơng thể 
khơng suy nghĩ, tìm tịi để đưa ra phương hướng giảng dạy mang lại hiệu quả 
nhất định. Và điều cần thiết khơng thể thiếu đĩ là lồng ghép trị chơi cĩ nội dung 
bài học vào các hoạt động dạy học. 
 Trị chơi là một nhu cầu khơng thể thiếu đối với lứa tuổi tiểu học. Nhất là 
học sinh lớp Một, Giai đoạn chuyển từ chơi là hoạt động chủ đạo sang hoạt 
động chính là học. Mặt khác khi chơi trị chơi học tập, các em phải huy động 
nhiều giác quan để tham gia.
 Rất dễ nhận thấy điều này khi quan sát một tiết học của học sinh lớp Một: 
các em chỉ tập trung nghe bạn, nghe cơ nĩi một lúc đầu, sau đĩ thì đa số trẻ bắt 
đầu mất trật tự, khơng chú ý hoặc làm việc riêng. Phải làm thế nào để thu hút 
mọi học sinh trong lớp vào việc học mà khơng gây cho các em cảm giác mệt 
mỏi, là vấn đề vơ cùng khĩ khăn đối với một giáo viên phụ trách lớp Một. Bởi vì 
chỉ khi học sinh tự giác tham gia vào các hoạt động học thì lúc đĩ các em mới 
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 1
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
 Năm học 2010 - 2011 tơi được phân cơng dạy lớp 1 2, lớp tơi quản lý tổng 
số cĩ 34 học sinh trong đĩ 11 nữ, 23 nam. Trong cơng tác chủ nhiệm cĩ một số 
thuận lợi và khĩ khăn như sau:
 1. Thuận lợi:
 - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, của phụ huynh học sinh.
 - Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ.
 - Đồ dùng dạy học và các phương tiện hỗ trợ dạy học tương đối đầy đủ.
 - Học sinh đa số đã được học qua mẫu giáo.
2. Khĩ khăn:
- Cịn một số phụ huynh cĩ ít thời gian chú ý đến việc học tập, chưa thực sự 
quan tâm đến việc học tập của con em mình.
 - Học sinh cịn thụ động trong việc học, chưa tự giác tham gia các hoạt động 
học tập. 
 - Học sinh lớp Một thường phát âm sai vần, sai âm đầu, và sai cả âm cuối.
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 3
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
bài!”, bằng lời mời gọi: “Chú ong này đang cõng một chữ, bơng hoa này cũng 
đang cĩ một chữ.
 Các em hãy giúp chú ong này tìm đúng bơng hoa để khi đọc lên ta sẽ cĩ 
một từ. Chắc chắn 100 % học sinh trong lớp sẽ “hướng mắt nhìn, miệng đọc” để 
tìm cho ra chữ.
 Như vậy để đạt mục đích : học sinh luyện đọc tự giác và đọc trên nhiều dữ 
liệu ta chỉ cần thay đổi một chút trong phương pháp dạy học đĩ là tổ chức trị 
chơi.
 b) Viết: Đối với học sinh viết đúng chính tả Tiếng Việt là một việc làm 
khĩ. Bởi Tiếng Việt của chúng ta cĩ nhiều quy tắc viết. 
 VD: Để biểu thị vỏ âm thanh của âm tiết /c/ cĩ đến 3 cách viết: c; k ; q; 
/ng/ cĩ 2 cách viết: ng ; ngh.
 Bên cạnh hiện tượng cĩ nhiều cách viết cho một âm tiết thì việc phát âm 
theo tiếng địa phương cũng gây trở ngại rất lớn cho việc học viết chính tả. 
 Dễ nhận thấy học sinh lớp Một phát âm sai vần, sai âm đầu,và sai cả âm 
cuối.
 Hãy nghe học sinh đọc: “cánh buồm” thành “cánh bườm”, “cá rơ” thành 
“cá gơ”, “bàn ghế” thành “bàng ghế”
 Tơi đã thử nghiệm bằng cách dạy các em phát âm đúng để viết chính tả 
đúng nhưng kết quả khơng như mong muốn. Vì trong thực tế các em chỉ nghe 
một mình cơ dạy đọc “cái bàn”, “bàn tay” cịn xung quanh cha mẹ, bạn bè, giao 
tiếp đều đọc “cái bàng”, “bàng tay”. Vậy thì làm cách nào để học sinh viết đúng 
chính tả?. Nguyên tắc: “thực hành nhiều sẽ thành kĩ năng” tơi lại đem áp dụng ở 
đây. Và trị chơi học tập là một phương tiện cĩ hiệu quả .
 VD: Để giúp học sinh nhớ quy tắc viết : g - gh tơi đã tổ chức cho học sinh 
chơi trị “ Tìm nhà cho chữ” (minh họa trị chơi ở phần sau)
 c) Mở rộng vốn từ: Hiểu nghĩa của từ cũng là một mục tiêu cần đạt khi 
dạy Tiếng Việt lớp Một. Mặc dù mục tiêu này khơng đặt nặng nhưng chỉ cần 
giáo viên cĩ một chút tìm tịi thì học sinh sẽ cĩ cơ hội mở rộng sự hiểu biết và 
ham thích học tập. Thiết nghĩ đây cũng là việc giáo viên nên làm. Trong thực tế, 
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 5
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TIẾNG VIỆT LỚP 1
 1. Trị chơi rèn kĩ năng chính tả:
  Trị chơi “ Tìm nhà cho chữ” 
 * Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đúng quy tắc chính 
tả 
 * Chuẩn bị :
 VD : Để ghi nhớ quy tắc chính tả viết /ng/, /ngh/ giáo viên cần chuẩn bị 
 + 2 x 6 thẻ chữ ng/ngh
 + 2 x 6 ngơi nhà cĩ ghi:
 ng
 .ỉ hè
 ngh  ệ sĩ
 ngh tre à
 ng bé ủ
 ngh é ọ
 ng cá .ừ
 Tổ chức chơi: Giáo viên gắn lên bảng những hình vẽ ngơi nhà cĩ chữ cịn 
thiếu âm ng/ ngh và thẻ chữ ng/ngh, học sinh thi đua (tiếp sức) gắn đúng thẻ chữ 
ng/ngh vào ngơi nhà thích hợp. Đội nào nhanh, đúng sẽ thắng.
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 7
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 * Tổ chức: Học sinh chia làm 2 đội (chơi tiếp sức) thi đua gạch chân 
và đọc từ cĩ vần vừa học. Đội nào làm nhanh, đọc đúng sẽ thắng.
 3. Trị chơi giúp học sinh hiểu nội dung bài đọc và rèn kĩ năng 
nĩi:
  Trị chơi “cùng đồng đội”
 * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc và rèn kĩ năng 
luyện nĩi.
 * Chuẩn bị: Giáo viên in phiếu (VD: khi dạy bài cây bàng). Đề bài: 
Điền vào chỗ trống trong sơ đồ để thấy sự thay đổi của cây bàng qua từng mùa 
trong năm.
 * Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành 4 đội, mỗi đội tìm hiểu và điền 
vào phiếu: Sự thay đổi của cây bàng qua từng mùa trong năm. Đại diện tổ trình 
bày miệng.
 Cây bàng
 Đơng Xuân Hè Thu
4. Trị chơi mở rộng vốn từ :
  Trị chơi “ ong tìm hoa"
 * Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc lưu lốt, hiểu nội 
dung đọc và mở rộng vốn từ.
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 9
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
  Trị chơi “câu cá” 
 * Mục tiêu: Giúp mở rộng vốn từ, ơn vần đã học, rèn kĩ năng đọc.
 * Chuẩn bị: 2 nĩn cĩ gắn vần ơn. Những con cá cĩ ghi từ cĩ vần ơn, 
đính trên bảng lớp. 
 * Cách chơi: Học sinh đội nĩn cĩ vần nào, tìm những từ cĩ tiếng 
mang vần đĩ xếp qua một bên. Đội nào nhanh và đúng là thắng.
 VD: Khi ơn vần anh / ach (bài chính tả “Cái Bống”)
 * Chuẩn bị: 
 anh ach
 túi xách tay hộp bánh
 quyển sách nhanh nhẹn
 hiền lành bức tranh
 rĩc rách sạch sẽ
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 11
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 5. Lựa chọn phương pháp:
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp học theo nhĩm.
 - Phương pháp động não.
 - Phương pháp thực hành.
 - Phương pháp thi đua khen thưởng.
 - Việc lựa chọn vận dụng phối hợp các phương pháp một cách hợp lý, linh 
hoạt sẽ nâng cao hiệu quả trị chơi, vì khơng cĩ phương pháp nào là vạn năng. 
Sẽ giúp các em học tốt và phát triển năng khiếu tư duy ham học hỏi.
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 13
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 * Kết quả học tập:
 Loại Đầu năm học Cuối Học Kỳ I
 24/34 học sinh 11/34học sinh
Đọc + Viết chậm
Đọc + Viết theo tốc độ 10/34 học sinh 23/34học sinh
quy định
Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 15
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 PHẦN VI: KẾT LUẬN
 Trước yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học, đổi mới phương 
 pháp dạy học, địi hỏi những người trực tiếp giảng dạy phải nghiên cứu tìm ra 
 những biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo của học sinh. 
 Một tiết dạy giáo viên khơng chỉ nắm chắc nội dung kiến thức mà phải biết 
 phối hợp vận dụng linh hoạt các phương pháp để khơng ngừng nâng cao kết 
 quả dạy học đáp ứng yêu cầu ngày càng cao mục tiêu giáo dục Tiểu học.
 Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ bé mà bản thân tơi đã thực hiện 
trong quá trình dạy học. Tơi mong rằng đề tài này khơng chỉ gĩp phần giúp học 
sinh lớp Một thêm hứng thú, say mê học Tiếng Việt; mặt khác, những trị chơi 
học tập này cịn rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc – viết Tiếng Việt tốt hơn.Và 
trên hết, những trị chơi được lồng ghép vào các hoạt động học sẽ rèn luyện cho 
các em tính tự chủ, tự giác, lịng tự tin và tinh thần đồng đội.
 Tuy nhiên, đây chỉ là những kinh nghiệm của cá nhân và chỉ mới được 
áp dụng trong phạm vi một lớp học nên cĩ lẽ đề tài này cũng cần hồn thiện ở 
mức cao hơn. Vậy tơi mong muốn nhận được những đĩng gĩp chân thành của 
quý thầy cơ để giúp tơi áp dụng những kinh nghiệm này vào thực tiễn giảng dạy 
được tốt hơn.
 Minh Hịa, ngày 26 tháng 01 năm 2011
 Người viết
 Phạm Thị Hải
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 17
 SKKN “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp một”.
 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
 PHỊNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 Giáo viên: Phạm Thị Hải Trường Tiểu học Minh Hịa 19

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_to_chuc_tro_choi_hoc.doc