Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp giáo viên Khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt

docx 38 trang sklop1 19/02/2024 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp giáo viên Khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp giáo viên Khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp giáo viên Khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 MỤC LỤC
 A. Phần mở đầu..2
 1. Lí do chọn đề tài..2
 2. Mục đích nghiên cứu...4
 3. Đối tượng nghiên cứu.....4
 4. Phạm vi nghiên cứu........5 
 5. Phương pháp nghiên cứu...5
 B. Nội dung......5
 1. Cơ sở lí luận....5
 2. Thực trạng vấn đề .....6
 1. Thuận lợi .......8
 2. Khó khăn........8
 3. Nội dung và hình thức của giải pháp...9
 1. Mục tiêu của giải pháp....9
 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp....10
 2.1. Giải pháp 1: Rèn tính tự giác, tự tin, chủ động, tích cực, hợp tác trong học 
 tập...10
 2.2. Giải pháp thứ 2: Giúp học sinh chia sẻ, hợp tác.21
 2.3. Giải pháp thứ ba:Động viên khuyến khích học sinh bằng nhiều hình thức 
 như phát phần thưởng..........................................................................23
 2.4. Giải pháp thứ 4: Lồng ghép âm nhạc vào thực tế môn học...24
 2.5. Giải pháp thứ 5: Phân loại các trò chơi Tiếng việt học trên giáo án điện 
 tử.............................................25
 3. Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện cho học sinh...30
 a. Đối với việc học ở nhà...30
 b. Đối với việc học ở các tiết học online...31
 4. Tính mới của biện pháp....33
 5. Mối quan hệ các biện pháp...33
 6. Kết quả khảo nghiệm....34
 C. Phần kết luận, kiến nghị......35
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 1 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
khoa mới ở bậc tiểu học. Lần đầu tiên, các thầy, cô giáo bậc tiểu học được giao 
quyền nghiên cứu, thành lập hội đồng nhà trường để đưa ra lựa chọn giảng dạy 
của trường. Các em chưa hình thành được chữ viết, ngôn ngữ thì việc tham gia 
học tập những buổi đầu càng gây nhiều khó khăn cho giáo viên hơn nữa. Đây 
cũng là mộ trong những nguyên nhân gây nhiều trở ngại trong việc dạy học 
Tiếng Việt của giáo viên. Phát âm các em chưa hình thành bằng cách học ngoài 
cuộc sống. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như ảnh hưởng của tiếng địa 
phương....mà các em có những phát âm chưa chuẩn dẫn đến gặp khó khăn khi 
học Tiếng Việt mà cụ thể là phát âm chuẩn Tiếng Việt.
 Là một giáo viên trẻ, được phân công chủ nhiệm lớp 1. Năm học 2020 
– 2021 lại là năm đầu tiên thử nghiệm bộ sách mới nên bản thân tôi luôn chú 
trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng học Tiếng Việt cho các em bởi đây là tiền 
đề cho các em học tập các môn khác. Ở lứa tuổi này các em bắt đầu làm quen 
với nghe, đọc, nói, viết. Và kĩ năng đọc mỗi khi được hình thành ở các em, nó sẽ 
theo các em suốt cả cuộc đời, không những thế mà để các em phát triển tư 
duy,cảm nhận cái hay, cái đẹp trong mỗi bài học, hiểu được nghĩa của tiếng, từ 
mình vừa đọc và nhận thức về thế giới xung quanh, về cuộc sống của con người 
và xã hội. Qua đó giáo dục cho các em tình yêu dân tộc, yêu quê hương đất 
nước. 
 Giáo dục ngày càng phát triển mạnh mẽ và đòi hỏi sự đổi mới về 
chương trình giáo dục phổ thông và hiện nay sự đổi mới về chương trình giáo 
dục phổ thông đã được thực hiện với yêu cầu học tập ngày càng cao của mọi thế 
hệ và đặc biệt là thế hệ học sinh tiểu học, đã không ngừng tự học vươn lên, tự 
tìm hiểu khám phá để chiếm lĩnh kiến thức. Cùng với đó là đội ngũ giáo viên đã 
không ngừng cải tiến phương pháp giáo dục nhằm “Phát huy tính tích cực, chủ 
động sáng tạo của học sinh”. Với mục tiêu giáo dục hiện nay là:“Chương trình 
giáo dục phổ thông chú trọng giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí 
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 3 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 Điều tra những khó khăn mà giáo viên và học sinh thường mắc.
 Đề xuất những biện pháp khắc phục.
 4. Phạm vi nghiên cứu
 Trường phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh”. Với mục 
tiêu giáo dục hiện nay là: “Chương trình giáo dục phổ thông chú trọng giúp học 
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, tính thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, 
phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách 
con người Việt Nam”. Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi trường Tiểu 
học Đất Cuốc và có thể nhân rộng ra địa bàn toàn tỉnh.
 5. Phương pháp nghiên cứu
Trong qua trình nghiên cứu tôi có sử dụng một số phương pháp sau:
 - Phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu các cơ sở phương pháp luận, 
các tài liệu, tạp chí có liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học.
 - Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
 - Phương pháp giải quyết vấn đề.
 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
 - Phương pháp luyện tập, thực hành .
 - Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
 B. PHẦN NỘI DUNG:
 I. Cơ sở lí luận:
 Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên 
môn của nhà trường, ngay từ đầu năm học, tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu 
nhà trường về kế hoạch phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho các em 
học sinh lớp Một. 
 Chúng ta đều biết xã hội ngày càng phát triển để đáp ứng được nhu cầu 
phát triển của xã hội về kinh tế, cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của 
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 5 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 Mặc khác, ở nhà trường vẫn còn thầy cô trong thời gian qua xem trọng 
việc dạy chữ, không chú ý đến việc dạy người, chưa tổ chức cho các em tham 
gia các hoạt động trải nghiệm, giáo dục các em mang tính chất lồng ghép vào 
các môn học. Từ đó học sinh không được phát huy tính tích cực, sáng tạo của 
mình. Sau thời gian theo dõi, tìm hiểu trong quá trình học tập, vui chơi và giao 
tiếp của các em, tôi nhận thấy những vốn hiểu biết mà các em có được đều do 
người lớn luyện nhiều lần thành thói quen. Có em, có thể bắt chước lời nói, việc 
làm tốt của người lớn, nhưng cũng không ít em làm theo, nói theo cả những việc 
làm chưa đúng chuẩn mực. Khi đến lớp, các em rất rụt rè, chưa quen với cách 
học và không mạnh dạn làm quen với các bạn. 
 Phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong 
các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè, thiếu tự tin khi giao tiếp tham 
gia các hoạt động bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử. Đây là những 
nguyên nhân làm cho các em xa lánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự 
tương tác giữa con người với con người. 
 Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi tiến hành khảo sát tại lớp, kết quả 
đầu năm như sau:
 LỚP 1.1 MÔN TIẾNG VIỆT
 SS: 34 Số lượng Tỷ lệ %
 Hoàn thành tốt 10 29,4
 Hoàn thành 20 58,8
 Chưa hoàn thành 4 11,8
 1. Thuận lợi: 
 Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo và tạo mọi điều kiện để 
bản thân làm tốt công tác giảng dạy và điều kiện cho giáo viên được học tập 
tham gia tập huấn các chuyên đề để nâng cao tay nghề. Được sự quan tâm của 
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 7 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 1. Mục tiêu của giải pháp:
 Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày 
càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi mới phù 
hợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực. Mặt khác, trong bối cảnh đó, nền 
giáo dục còn có những bất cập về chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụng 
phương pháp dạy học lạc hậu đã gây nên tình trạng thụ động trong học tập của 
học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Học sinh ít được lôi cuốn động 
viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học ở 
một số bộ phận học lực yếu kém. Cùng với nhiều nguyên nhân, tình trạng này 
trở nên khá gay gắt, khó khắc phục. 
 Nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong tình hình hiện nay, đội ngũ 
giáo viên tại trường đã tìm tòi nghiên cứu phương pháp đổi mới phương pháp 
dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo của người dạy và người học. Như:
1. Giáo viên khai thác thiết bị dạy học (trong đó có công nghệ thông tin) tăng 
cường thí nghiệm, thực hành trực quan (kênh chữ, kênh hình) để nâng cao hiệu 
quả dạy học và gắn bài giảng sát với thực tế của cuộc sống.
2. Học sinh kết hợp học tập cá nhân với học tập tương tác, hợp tác, huy động 
mọi nhóm trình độ (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) tham gia xây dựng bài.
3. Học sinh hứng thú, tích cực, chủ động xây dựng bài.
4. Học sinh tự thực hành trực quan, và tự liên hệ với thực tế cuộc sống.
5. Học sinh biết cách tự đánh giá, kết hợp với đánh giá của thầy với của trò theo 
các mức độ (biết, thông hiểu, vận dụng).
6. Học sinh rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu để hoàn thành thói 
quen học suốt đời. 
 2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp:
 2.1. Giải pháp thứ 1: Rèn tính tự giác, tự tin, chủ động, tích cực, hợp tác 
trong học tập.
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 9 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 Bước 5 : Báo cáo kết quả quan sát được về đối tượng.
 Ví dụ: Những bài thực hành tìm từ, đặt câu chứa các âm, vần vừa học. 
 Giáo viên chỉ cần ghi mục đề và định hướng phương pháp học tập cho học 
 sinh những yêu cầu cần đạt, các em phải tự lực học tập về rèn luyện, tư duy 
 theo hướng tích cực của chính mình.
 Ví dụ: 1 bài dạy tiết tập đọc 
 Các NL được hình 
 Hoạt động dạy Hoạt động học
 thành và phát triển
 * Chuẩn bị tiết học: + HS tự giác mang đủ đồ dùng + Tự phục vụ
 GV hoặc lớp cần thiết cho tiết tập đọc.
 trưởng nêu: Mời các bạn + HS tự kiểm tra của mình và 
 mang đồ dùng để học tập giám sát đồ dùng của bạn cùng + Tự đánh giá mình và 
 đọc bàn và nhắc nếu bạn thiếu giúp đỡ bạn
 *Kiểm tra bài cũ
 YC Nhóm trưởng (NT) Nhóm trưởng điều khiển Rèn năng lực hợp tác
 cho nhóm đọc nối tiếp mỗi bạn đọc nối tiếp đoạn.
 đoạn và trả lời câu hỏi + Báo cáo kết quả đọc
 (TLCH) trong SGK theo Nhóm trưởng điều khiển các Năng lực đánh giá
 yêu cầu của GV bạn TLCH trong SGK. Năng lực giải quyết vấn 
 + Báo cáo kết quả TLCH đề
 Năng lực đánh giá
 1. Giới thiệu chủ điểm 
 (đối với các bài tập đọc 
 đầu tiên của mỗi chủ 
 điểm )
 + GV giới thiệu tranh và + HS quan sát và 1-2 em nêu.
 yêu cầu học sinh nêu + HS khác nêu ý kiến đánh 
 những hình ảnh em thấy giá câu trả lời của bạn + Rèn năng lực tự suy 
 trong bức tranh nghĩ
 2. Giới thiệu bài học
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 11 Một số kinh nghiệm giúp giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt
 tiếp lần 2 từng đoạn của bài. nhóm
 Giáo viên đưa câu dài, Trong khi đọc, nhóm cần phát 
 đọc mẫu, học sinh nghe hiện những câu dài khó đọc. Tự quản, giao tiếp 
 giáo viên đọc phát hiện Báo cáo cho giáo viên những 
 ra chỗ cần ngắt nghỉ. câu dài không có dấu câu khó 
 ngắt nghỉ mà các em phát 
 hiện.
 + Sau hai lượt đọc GV + HS giơ tay
 có thể nêu : Ai thấy mình 
 thực hiện tốt hoạt động + Rèn năng lực tự đánh 
 đọc vừa rồi giá bản thân
 YC luyện đọc vòng 3 +Từng nhóm 2 học sinh đọc + Năng lực hợp tác nhóm
 (theo nhóm 2) nối tiếp lần 3 từng đoạn của 
 bài. + Rèn khả năng tự học
 NT yêu cầu học sinh đọc + HS tự đọc cá nhân + Rèn tự quản
 chú giải, sau đó chia sẻ + Chia sẻ thông tin từ giải + Rèn hợp tác, giao tiếp
 trong nhóm nghĩa trong nhóm (NT nêu từ, 
 các bạn nêu nghĩa của từ)
 4. Tìm hiểu bài
 YC làm việc cá nhân + HS tự đọc câu hỏi và đọc + Rèn năng lực tự học 
 thầm tìm câu trả lời (2 phút) tự quản và giải quyết 
 vấn đề
 YC chia sẻ kết quả trong + Nhóm trưởng điều hành các +Rèn năng lực hợp tác 
 nhóm 4. bạn trả lời câu hỏi: Nhóm nhóm và tự quản. Phát 
 trưởng đọc câu hỏi và yêu cầu triển giao tiếp, thân 
 từng bạn trả lời. NX, Bsung thiện trong nhóm.
 YC HS chia sẻ trước lớp + GV tự điều hành
 + GV điều hành và đưa 
 ra những kết quả đúng, + Hoặc giao cho mỗi nhóm + Rèn khả năng tự quản 
 ghi một số từ lên bảng trả lời 1 câu hỏi. Đại diện (theo dõi và đánh giá câu 
 (phần tìm hiểu bài). nhóm nêu câu hỏi và câu trả trả lời của bạn) 
Người thực hiện: Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 13

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_giup_giao_vien_khoi.docx