Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy, học phân môn kể chuyện ở Lớp 1
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy, học phân môn kể chuyện ở Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy, học phân môn kể chuyện ở Lớp 1
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 1 NĂM HỌC 2008-2009 1 B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN : Nhìn chung quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật khoa học phức tạp , tinh tế nhiều mặt và độc đáo . Đối với phân môn Kể chuyện thì đặc điểm này cần được bộc lỗ rõ rệt sâu sắc .Vì vậy nhiệm vụ cơ bản của phân môm Kể chuyện là bồi dưỡng tâm hồn đem lại niềm vui trau dồi vốn sống và vốn văn học phát triển ngôn ngũ và tư duy cho trẻ . Xuất phát từ chỗ truyện là những sáng tác mang tính chất văn học nên tác dụng của truyện đối với trẻ em cũng là tác dụng của văn học nói chung hôn bất kì loại nào khác . Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn của trẻ đó cũng là tác dụng bồi dưỡng tâm hồn của con người nói chung ,sẽ nghèo nàn đi mất bao nhiêu khi trẻ không được tiếp xúc với truyện , đặc biệt là kho tang cổ dân gian trong sáng và sinh động .Suốt những năm ở Tiẻu Học nếu các em được nghe và kể chuyện đày đủ thì chương trình thì chương trình kể chuỵen góp phần cho tâm hồn các em giàu có thêm bằng biết bao nhiêu chuyện bổ ích và lí thú ,những hình tượng quen thuộc của truyện sẽ trở thành vốn văn học tích lũy kho tàng kiến thức cho các em . Đó là những ngôn ngũ đầu tiên giúp học sinh phát triển tư duy tưởng tượng . Mặt khác nhiều từ ngữ ban đầu thực ra chỉ xuất hiện trong truỵen cổ mà chỉ có trong truyện cổ các em khi tiếp xúc với truyện kể sẽ không quên những từ ngữ đó .Khi tập kể chuyện lại các em học sinh sẽ có điều kiện sử dụng vốn ngôn ngữ của mình để kể lại truyện .Nhờ đó cùng với tư duy cũng phát triển . Như vậy nhiệm vụ của giáo dục ,giáo dưỡng của phân môn Kể chuyện lại trở nên đa dạng phong phú .Dạy tốt tiết Kể chuyện giáo viên sẽ tạo điều kiện tốt cho viẹc phát triển năng khiéu ở nhiều học sinh ,tạo điều kiện ươm mầm cho những nhân tài mai sau . Đó cũng là một mặt trong việc xây dựng nhân cách con người mới ,con người của thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nước . II .CƠ SỞ THỰC TIỄN Về thuận lợi . -Cở vật chất tương đối đầy đủ -Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình ,quan tâm giúp đỡ có trình độ chuyên môn vững vàng . -Học sinh đi học đúng độ tuổi 100%. Đa số học sinh ngoan ngoãn , có nề nếp , ý thức cao trong học tập . Về khó khăn. Đa số học sinh là con em nông dân vùng xa ,kinh tế nghèo nàn trình độ nhận thức chưa cao . Đặc biệt một số học sinh cho rằng kể chuyện là một môn học phụ là một môn học làm thư giãn đầu óc nên chưa chú trọng đầu tư .Khả năng của các bậc phụ huynh giúp đỡ con em trong giờ kể chuyện ở nhà còn hạn chế chưa cao . 3 Bên cạnh việc sử dụng các kĩ thuật trong khi kể ,giáo viên cần sử dụng các thủ pháp mở đầu cau chuyện ,thêm tình tiết cho văn bản truyện .Kể cũng là một thủ thuật giúp tạo hứng thú ,tạo sự chờ mong kích thích tò mò của trẻ em. Ví dụ : Có thể giới thiệu truyện “Trí khôn ’’nh ư sau : Có một con Hổ rất tò mò muốn biết trí khôn là gì ,con người đẻ trí khôn ở đâu ?Các em có biết Người để trí khôn ở đâu không ?Câu chuyện này sẽ giúp các em trả lời . Với truyện Rùa và Thỏ có thể mở đầu như sau : Các em có biết Rùa và Thỏ là những con vật như thể nào không ? Rùa hết sức chậm chạp ,Thỏ có tài nhanh nhẹn thế mà Rùa dám chạy thi với Thỏ .Các em có biết ai thắng cuộc không ? Người thắng cuộc lại là Rùa .Học câu chuyện hôm nay các em sẽ biết nguyên nhân nào khiến Rùa thắng Thỏ . Biết thêm hợp lí một vài từ ngữ vào văn bản truyện vốn cô đọng ,hàm súc sẽ làm cho lời kể thêm sinh động hấp dẫn . b)Đối với học sinh : -Trong giờ kể chuyện các em phải chú ý nghe giáo viên kể chuyện . -Kể lại đươc câu chuyện đã học hay đã được nghe theo những mức độ khác nhau : Cụ thể + Kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện + Kể theo lời lẽ trong văn bản và kể bằng lời của mình + Tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau ,bước đầu biết sử dụng các yéu tố phụ trợ trong giao tiếp ( nết mặt cử chỉ , điệu bộ ) -Theo dõi được câu chuyện bạn kể để kể tiếp hoặc nêu ý kiến bổ sung nhận xét . 1. Nội dung dạy học a) Số bài thời lượng bài : Từ tuần 1đén tuần 21 có 15 bài kể chuyện chú yếu là dạy trong tiết Học vần bài ôn tập . Từ tuần 22dến tuần 35 có 12 tiết cuối mỗi tuần học có một bài kể chuyện .(Các văn bản dung để kể chuyện được tuyển chọn và biên soạn lại cho hợp với trẻ lớp 1). Độ dài dao động trong khoảng từ 120 đến 300 chữ b)Nội dung : Nội dung văn bản được in trong sách giáo viên ,sách giáo khoa chỉ thể hiện hoạt động của thầy và trò tromg tiết kể chuyện .Các tranh minh họa ,những nội dung chính của truyện kềm theo các câu hỏi in dưới mỗi tranh là gợi ý để học sinh tập kể lại từng đoạn câu chuyện ,sau đó kể lại từng đoạn câu chuyện . c) Hình thức kể : Có 3 hình thức rèn luyện kĩ năng kể chuyện là : -Kể theo tranh minh họa : Các tranh minh họa có tác dụng giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện ,nó làm chỗ dựa đắc lực để giúp các em kể được chuyện , đồng thời khơi gợi ý tưởng tượng ,sự sáng tạo của các em . 5 B) Dạng 2: Dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại chuyện : Với dạng bài tập này giáo viên phải giúp học sinh triển khai ý tóm tắt thành đoạn truyện tành câu hỏi gợi hoặc gợi dần sự việc chi tiết thể hiện ý chính đó . Ví dụ : Bài kể chuyện tuần 32 : Cô chủ không biết quí tình bạn . Có câu hỏi gợi ý của từng tranh sau : Tranh 1: Vẻ cảnh gì ? Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái . Tranh 2: Vẽ cảnh gì ?(Cô bé đang vuốt ve con vật , gà mái đứng bên cạnh trông rất buồn chán ) Tranh 3: Vẽ cảnh gì ?(Cô bé đang ôm chú chó và vuốt ve bộ long của nó ,con vịt đứng phía ngoài hang rào mỏ rủ xuống , vẻ ỉu xìu ) Câu hỏi dưới tranh là gì ?(Vì sao cô bé đổi vịt lấy con chó con) Tranh 4: Vẽ cảnh gì?( Cô bé đang đứng một mình và ôm mặt khóc nức nở ) Câu hỏi dưới tranh là gì ?(Câu chuyện kết thúc như thế nào?) Đây là loại bài tập có tác dụngrèn luyện kĩ năng tổng hợp cho học sinh ở mức đơn giản .Trong trường hợp học sinh quá lung túng giáo viên nên đưa ra trướg hai đến ba ý của câu hỏi đẻ học sinh lựa chọn (Trường hợp này đối với học sinh yếu ). C) Dạng 3: Phân vai kể chuyện . Loại bài tập này bước đầu làm quen với học sinh lớp 1.Nên sự gợi ý và làm mẫu của giáo viên là rất cần thiết .Giáo viên gợi ý để học sinh biết số vai trong truyện , đặc điểm nổi bật của từng vai ,thể hiện ở giọng kể , điệu bộ cử chỉ Đối với học sinh khá giáo viên chỉ làm mẫu một phần hay toàn bộ một vai khó để học sinh làm theo . Ví dụ :Bài kể chuyện Rùa và Thỏ Giáo viên nên gợi ý cho học sinh biết sự khác nhau trong giọng kể của 3 vai .Người dẫn chuyện ,Rùa và Thỏ kể lần 1 giáo viên cần đóng vai người dẫn chuyện ,cùng hai vai học sinh khá của lớp phân vai kể mẫu trước lớp . Để cho việc phân vai trở nên hứng thú ,hấp dẫn hơn với trẻ cho các em trang phục mặt nạ Rùa ,Thỏ ,người dẫn chuyện có thể quàng khăn giống một bà cụ hoặc buộc một dải khăn tren đầu giống một bác tiền phu . D) Dạng 4: Kể chuyện thêm chi tiết hoặc thay đổi cách diễn Đây là loại bài tập nhằm khuyến khich khả năng sáng tạo trong kể chuyện nhưng rất khó đối với học sinh lớp 1 (chỉ có một học sinh khá giỏi mới kể được ).Dạy bài tập này cần tránh áp đặt một cách tưởng tượnh ,một cách diển đạt chung cho cả lớp mà phả tạo được không khí thoải mái lựa chọn riêng của mỗi học sinh .Muốn vậy giáo viên cần phải chuẩn bị trước mọi tình huống ,nhiều khả năng để gợi ý cho học sinh . Ví dụ : Dạy bài kể chuyện : Cô chủ không biết quí tình bạn (tuần 32) Có bài tập ,Câu chuyện kết thúc như thế nào? Hãy kể lại đoạn cuối theo ý đó .Văn bảm truyện đã kết thúc ra sao? (Sáng ra tỉnh dậy ,cô bé ngạc nhiên chẳng còn 7 số học Giỏi Khá TB Yếu sinh Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng 8 em 32% 10 40% 7em 28% 0 em 0% 25 em em Từ những kết quá đạt được trên mà học sinh càng tin yêu cô giáo hơn ,thích học kể chuyện hơn ,các em đã xem cô giáo như người mẹ đã dìu dắt các em về mọi mặt .Kết quả đạt được như hiện nay tôi cảm thấy rất phấn khởi tự hào và vinh dự .Tôi càng cố gắng hơn nữa trong mọi lĩnh vực công tác của mình để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường ngày một đi lên . 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_phan_mon_ke_chuyen.doc