SKKN Biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả môn Tiếng Việt Lớp 1 theo chương trình phổ thông 2018

docx 17 trang sklop1 15/01/2024 7812
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả môn Tiếng Việt Lớp 1 theo chương trình phổ thông 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả môn Tiếng Việt Lớp 1 theo chương trình phổ thông 2018

SKKN Biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả môn Tiếng Việt Lớp 1 theo chương trình phổ thông 2018
 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC HIỆU QUẢ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 
 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 1. Lí do chọn đề tài:
 Năm học 2020 - 2021 là năm đầu tiên nước ta thực hiện Chương trình giáo dục 
phổ thông mới 2018 đối với học sinh lớp 1; áp dụng một chương trình, nhiều sách giáo 
khoa. Với mong mong muốn thực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn 
diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. 
Giúp phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay vì chú 
trọng trang bị kiến thức.
 Trong các môn học và hoạt động giáo dục được quy định ở chương trình Giáo 
dục phổ thông 2018, Tiếng Việt là môn học chiếm thời lượng giảng dạy nhiều nhất, 
đặc biệt chương trình Tiếng Việt lớp 1 chiếm 450 tiết/875 tiết/năm, bình quân 12 tiết/1 
tuần. Tiếng Việt có vai trò rất quan trọng, vừa mang tính thẩm mỹ - văn học cao; giúp 
học sinh có phương tiện giao tiếp, cơ sở để học tất cả các môn học và hoạt động giáo 
dục khác trong nhà trường; vừa phát triển cho các em những cảm xúc lành mạnh, tình 
cảm nhân văn, lối sống nhân ái,...
 Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt là 
Tiếng Việt lớp một, trong năm qua, với vai trò là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên 
môn trong nhà trường, tôi luôn trăn trở tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn, đồng 
hành cùng đội ngũ giáo viên (GV) đứng lớp. Chỉ đạo, khuyến khích thầy cô giáo nâng 
cao chất lượng giảng dạy, rèn cho các em đầu cấp có một nền tảng vững chắc về các 
kĩ năng đọc - viết - nghe - nói.
 Sự thành công hay thất bại của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 
chính là đội ngũ giáo viên. Đội ngũ giáo viên đã bị chi phối bởi cách dạy của chương 
trình cũ khá lâu, mọi suy nghĩ, việc làm của họ đều trở thành phản xạ tự nhiên., tôi đã 
mạnh Làm thế nào để đội ngũ giáo viên thay đổi được cách nghĩ, cách làm để thực 
hiện có hiệu quả việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới 
có hiệu quả cách dạy môn Tiếng Việt nói riêng, đáp ứng được mục tiêu giáo dụcdạn 
xây dựng đề tài: “Biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả môn Tiếng Việt lớp một theo 
chương trình phổ thông 2018.” - Thời điểm khảo sát: ngày 19/10/2020- Địa điểm: Tại các lớp học
 - Số lượng học sinh được khảo sát: 109 em/4 lớp
 - Nội dung khảo sát: Môn Tiếng Việt, trong phạm vi các bài đã học, thực hiện
các kĩ năng các kĩ năng đọc - viết - nói - nghe.
Nội dung khảo sát:
 Nội dung khảo sát
 Kĩ năng
 (Dựa vào mục tiêu của CTTT 2018 -môn Tiếng Việt- Lớp 1)
 - Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng, sách hoặc vở mở rộng trên bàn 
 Kĩ năng đọc (hoặc trên hai tay);
 - Đọc đúng, rõ ràng các âm đã học.
 - Ngồi đúng tư thế, cách cầm bút đúng cách;
 Kĩ năng viết
 - Viết đúng chữ thường, chữ số đã học.
 - Nói rõ ràng, thành câu, trả lời được câu hỏi đơn giản liên quan 
 Kĩ năng nói và đến bản thân;
 nghe - Có thái độ chú ý nghe người khác nói, biết đưa tay phát biểu, 
 chờ đến lượt được phát biểu.
 Qua khảo sát, có một số em thể hiện rất tốt các kĩ năng trên: Đọc đúng, rõ ràng 
các âm đã học; viết chữ đúng, cẩn thận, ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng ba ngón tay; 
nói năng lưu loát, tự tin trả lời câu hỏi, chú ý lắng nghe và tích cực tham gia phát biểu.
 Bên cạnh đó còn nhiều em chưa biết cầm sách, không thuộc chữ cái, cầm viết 
chưa được, không viết được các nét đơn giản, còn hay nằm trên bàn khi viết, không 
có sự tập trung, chú ý khi nghe người khác nói. Không lấy được sách, vở để học khi 
cô giáo yêu cầu, gây mất nhiều thời gian trong việc dạy và học.
 Có 30 em chưa đạt được các yêu cầu môn học, theo chưa kịp chương trình các 
bài đã học, trong đó có 13 em không biết đọc, không cầm được viết, thường xuyên 
khóc và ngủ khi đến lớp.
Kết quả cụ thể:
 ĐỌC VIẾT NÓI NGHE
 KĨ NĂNG
 SL TL SL TL SL TL SL TL
Hoàn thành tốt (T) 20 18.4 15 13.8 35 32.1 20 18.4
Hoàn thành (H) 59 54.1 59 54.1 50 45.9 59 54.1 trình, sách giáo khoa để phụ huynh không dao động trước dư luận xã hội. Chương 
trình sẽ được học 2 buổi/ngày với 7 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, giảm lý 
thuyết thiên về trải nghiệm, thực hành; mục tiêu GDPT, quy định yêu cầu cần đạt về 
phẩm chất và năng lực đối với học sinh, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động 
giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học và hoạt động giáo 
dục.
 Cách thức tuyên truyền:
 Trước tiên phải làm cho cho đội ngũ giáo viên, người làm công tác giáo dục nắm 
rõ và thấm những nội dung cần tuyên truyền. Thông qua các buổi tập huấn thay sách; 
sinh hoạt trao đổi chuyên đề tại đơn vị, cụm trường; tự nghiên cứu,...
 TÔ CHỨC HỘI THẢO, NGHIÊN CỨU VÀ LựA CHỌN SÁCH GIÁO LỚP 1
 Thông qua Hội nghị cha mẹ học sinh lớp, trường; Thông qua các phương tiện 
công nghệ thông tin (Zalo, facebook, Web,...) để nhà trường và giáo viên tuyên truyền 
đến phụ huynh.
 Nắm bắt và định hướng dư luận kịp thời.
 2. Tổ chức bồi dưỡng, trang bị kiến thức cho đội ngũ giáo viên thực hiện 
chương trình, SGK lớp 1
 Cử cán bộ quản lý, giáo viên đã tham gia tập huấn chương trình thay sách để dạy dựa vào mục tiêu, chương trình, không nhất thiết dạy đúng, đủ trong sách giáo 
khoa.
 THAO GIẢNG CỤM, TRƯỜNG (MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1)
Không khí lớp học rất tự nhiên, thoải mái khi giáo viên dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực (Chương trình 
 Giáo dục phổ thông 2018)
 3. Bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học:
 Ngay từ đầu năm, nhà trường đã đăng kí thiết bị dạy học nhưng cung cấp chưa 
kịp thời. Chỉ có một bộ ghép chữ cho học sinh nhưng khó sử dụng, hiệu quả không 
cao. Bên cạnh đó, tư duy các em lớp 1 còn non nớt, cần có những dồ dùng trực quan, 
sinh động, gần gũi để các em dễ dàng ghi nhớ nên chúng tôi đã chủ động Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn, nghiên cứu chương trình, mục tiêu cần đạt, 
nội dung giảng dạy để có định hướng cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, không 
yêu cầu giáo viên phải dạy hết nội dung trong sách giáo khoa, có thể thay thế ngữ liệu, 
bài đọc trong sách (nếu thấy chưa phù hợp vùng, miền).
 Trang bị cho mỗi giáo viên 1 quyển chương trình 
 tổng thể, mục tiêu cần đạt đến cuối năm của từng môn học. 
 Đây là tài liệu không thể thiếu của mỗi giáo viên giảng dạy 
 khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
 Giáo viên phải nắm vững nội dung, yêu cầu có trong 
 tài liệu để thực hiện giảng dạy, ra đề kiểm tra phù hợp.
 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCPHỎ THÔNG MÔN TIẾNG VIỆT 1
 (Từ tài liệu chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn)
 Yêu cầu cần đạt Nội dung
 I. ĐỌC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
 KĨ THUẬT ĐỌC 1.1. Âm, vần, thanh; chữ và dấu 
 - Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, vở mở rộng trên mặt bàn (hoặc thanh
 trên hai tay). Giữ khoảng cách giữa mắt với sách, vở khoảng 25cm. 1.2. Quy tắc chính tả phân biệt: c 
 - Đọc đúng âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật đúng một số và k, g và gh, ng và ngh
 tiếng có vần khó, ít dùng). 1.3. Quy tắc viết hoa: viết hoa 
 - Đọc đúng và rõ ràng đoạn văn hoặc văn bản ngắn. Tốc độ đọc khoảng chữ cái đầu câu, viết hoa tên 
 40 - 60 tiếng trong 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc riêng
 câu hay ở chỗ kết thúc dòng thơ. Vốn từ theo chủ điểm: Từ chỉ sự 
 - Bước đầu biết đọc thầm. vật, hoạt động, đặc điểm gần gũi
 - Nhận biết được bìa sách và tên sách. Công dụng của dấu chấm, dấu 
 ĐỌC HIỂU chấm hỏi: đánh dấu kết thúc câu
 Văn bản văn học 4.1. Từ xưng hô thông dụng khi 
 Đọc hiếu nội dung giao tiếp ở nhà và ở trường
 - Hỏi và trả lời được những câu hỏi đơn giản liên quan đến các chi tiết 4.2. Một số nghi thức giao tiếp 
 được thể hiện tường minh. thông dụng ở nhà và ở trường: 
 - Trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản dựa chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin 
 vào gợi ý, lỗi, xin phép
 Đọc hiếu hình thức Thông tin bằng hình ảnh 
 - Nhận biết được hình dáng, hành động của nhân vật thể hiện qua một (phương tiện giao tiếp phi ngôn 
 số từ ngữ trong câu chuyện dựa vào gợi ý của giáo viên. ngữ)
 - Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý của giáo viên. KIẾN THỨC VĂN HỌC 
 Liên hệ, so sánh, kết nối Câu chuyện, bài thơ - Biết giới thiệu ngắn về bản thân, gia đình, đồ vật yêu thích dựa trên 
gợi ý.
- Kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện đơn giản đã đọc, xem hoặc 
nghe (dựa vào các tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh). 
- Nghe
- Có thói quen và thái độ chú ý nghe người khác nói (nhìn vào người 
nói, có tư thế nghe phù hợp). Đặt một vài câu hỏi để hỏi lại những điều 
chưa rõ.
- Nghe hiểu các thông báo, hướng dẫn, yêu cầu, nội quy trong lớp học.
- Nghe một câu chuyện và trả lời được các câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi 
nào? Ở đâu?
Nói nghe tương tác
- Biết đưa tay xin phát biểu, chờ đến lượt được phát biểu.
- Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ những ý nghĩ và thông tin đơn 
giản.
 Sau khi nghiên cứu kĩ chương trình, chuyên môn nhà trường chỉ đạo giáo viên 
thực hiện một số nội dung sau:
 - Tùy vào mức độ tiếp thu của học sinh lớp mình, giáo viên sẽ điều chỉnh kế 
hoạch dạy học, nội dung bài dạy cho phù hợp, không bắt buộc giáo viên phải dạy theo 
thời lượng số tiết trong sách giáo khoa.
 - Nếu giáo viên thấy học sinh lớp mình tiếp thu bài chưa tốt thì chủ động giãn 
tiến độ thực hiện chương trình.
 Ví dụ chủ đề A chỉ dạy 1 tiết, nhưng nếu thấy học sinh yếu và chậm thì giáo viên 
có quyền chủ động tăng thời lượng giảng dạy lên 2 hay 3 tiết.
 - Giảm nội dung, yêu cầu cho sát đối tượng học sinh để đảm bảo học sinh nắm 
chắc từng phần (âm - vần,...) rồi mới chuyển sang học nội dung khác.
 - Cá biệt hóa đối tượng học sinh, học sinh học tốt có thể giao nhiệm vụ khác có 
yêu cầu cao hơn, học sinh yếu thì giảm bớt yêu cầu về đọc, viết (Ví dụ: Đọc 6 câu/tiết 
thì yêu cầu đọc 2 - 3 câu...).
 - Giao quyền chủ động cho cho giáo viên trong việc thực hiện chương trình. Sau 
khi dạy xong phần âm, qua việc khảo sát thực tế, nhiều em không thuộc chữ cái, chữ 
số. Không thể nào dạy phần vần,Ban giám hiệu nhà trường tổ chức họp cùng tổ 1 để 
nghe giáo viên chia sẻ, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn. Thống nhất dừng việc 
dạy các bài tiếp theo, dành thời gian cho học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp đỡ 
các em theo kịp chương trình, khi đa số các em cho học sinh nắm vững kiến thức về 5. Tổ chức các hoạt động dạy học hiệu quả môn Tiếng Việt lớp 1 (nhiệm vụ 
trọng tâm)
 Để giảng dạy đạt hiệu quả, đầu tiên, giáo viên phải biết tự xác định mục tiêu bài 
học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, bên cạnh những phẩm chất 
và năng lực chung, giáo viên cần chú trọng tới việc hình thành năng lực ngôn ngữ 
(đọc, viết, nói và nghe) cho học sinh lớp 1 bằng nhiều cách khác nhau.
 Trong việc thiết kế bài dạy, cần linh hoạt, không rập khuôn máy móc, không theo 
một mẫu chung nhưng phải đảm bảo bốn hoạt động chính: Khởi động, khám phá, 
luyện tập, vận dụng. Các hoạt động phải gắn liền và đáp ứng mục tiêu đề ra.
 Nghiên cứu sách giáo khoa thuộc các bộ sách khác nhau để làm phong phú ngữ 
liệu dạy học.
 Tùy mức độ tiếp thu bài của học sinh để điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp: 
Trước đây, quy định của chương trình 2006 phần âm (chữ cái) đến hết tuần 7, phần 
vần dạy từ tuần 8 đến hết tuần 24 còn lại học tập đọc, giáo viên phải tuân thủ và thực 
hiện theo chương trình đã quy định. Còn cấu trúc sách giáo khoa Chân trời sáng tạo 
(CTGDPT 2018) hết tuần 6 đã học xong tất cả các âm, từ tuần 7 đến tuần 20 học phần 
vần, từ tuần 21 đến tuần 35 học tập đọc, nhưng giáo viên có thể linh động, tự chủ việc 
thực hiện chương trình, không nhất thiết phải dạy theo cách biên soạn của sách giáo 
khoa, cụ thể đơn vị đã thực hiện:
 - Dạy phần âm: sau khi dạy xong tất cả các phần âm (của 6 tuần học), xét thấy 

File đính kèm:

  • docxskkn_bien_phap_to_chuc_day_hoc_hieu_qua_mon_tieng_viet_lop_1.docx