Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 1 học tốt giải toán có lời văn
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 1 học tốt giải toán có lời văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 1 học tốt giải toán có lời văn
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt giải toán có lời văn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giải toán có lời văn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chương trình ở tiểu học. Bởi vì, trong xây dựng cơ bản, như khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc xử lý móng là hết sức quan trọng, mà nền móng ngôi nhà lại là phần nằm sâu trong lòng đất, nên người ta thường chỉ nhìn thấy những tầng cao ở trên; chỉ có những người xây dựng, những người có chuyên môn mới thấy rõ tầm quan trọng, giá trị đích thực của nó. Bậc Tiểu học cũng được coi như cái nền móng của ngôi nhà tri thức kia. Chính vì vậy, bậc tiểu học là bậc học đầu tiên bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc tiểu học đã tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học các bậc học trên. Nội dung giảng dạy của tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống, không chỉ có thế mà mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Trong các môn học, môn toán là một trong những môn có vị trí rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Một trong những nội dung toán đáp ứng được mục đích trên đó là đơn vị đo lường. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng vượt trội. Điều đó đã đòi hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục luôn luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước. Môn Toán lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất, nhưng không bao giờ các em quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập viết 1,2,3 học các phép tính cộng,trừ các em không thể quên được vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời người và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc đời của các em. Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên nói chung và giáo viên lớp 1 nói riêng. Người giáo viên từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên không lúc nào dứt nổi trăn trở về những điều mình dạy và nhất là môn Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở tiểu học. Là một người giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn toán. Thực hiện chương trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học nói 1/14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt giải toán có lời văn đức tính tốt của con người lao động mới 2. Cơ sở thực tiễn Nội dung dạy học giải toán có lời văn trong SGK Toán 1 được chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: “chuẩn bị” học giải toán có lời văn (học trong học kì I - Lớp 1). Học sinh được làm quen với các “tình huống” qua tranh vẽ, từ đó nêu thành “bài toán có lời văn” (nêu miệng đề bài toán), bước đầu có hướng “giải quyết bài toán” (ở mức độ nêu phép tính thích hợp). - Giai đoạn 2: “chính thức” học giải toán có lời văn (học trong học kì II – lớp 1). Học sinh được biết thế nào là bài toán có lời văn, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn (ở mức độ tương đối hoàn chỉnh gồm câu lời giải, phép tính và đáp số). Cách sắp xếp như vậy là hợp lý, vì thực tế giải toán có lời văn là dạng bài khó đối với học sinh lớp 1 khi mà đến tuần học 22 không phải học sinh nào cũng đọc thông viết thạo và hiểu ngay được nội dung văn bản (điều mà bài toán gợi ra). Giai đoạn 1 sẽ là bước chuẩn bị quan trọng để học sinh bước đầu làm quen với bài toán có lời văn và cách giải của nó sau này. Sau khi nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng giải toán có lời văn, bản thân tôi rất quan tâm và chú ý đến vấn đề dạy học. Cũng như các phân môn khác đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học. Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh giữ vai trò chủ đạo trong quá trình học tập. Học sinh tự tìm hiểu nội dung, phát hiện kiến thức dưới sự chỉ đạo hướng dẫn của thầy cô. Trên cơ sở lí luận là như vậy nhưng trong thực tế kết quả thu được chưa thỏa mãn nhu cầu bản thân theo phân môn đặt ra. Nhiều em chưa quan tâm đến giải toán có lời văn hay tìm hiểu lời giải. Tình trạng học sinh giải toán còn chậm, làm bài còn sai, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh khi làm bài. Là giáo viên dạy lớp 1 nhiều năm, tôi luôn chăn trở suy nghĩ làm thế nào để đem lại hiệu quả trong tiết dạy, giúp học sinh làm bài tốt, giúp học sinh hiểu bài. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nên tôi chọn đề tài trên để nghiên cứu. 3. Thực trạng của lớp: a.Thực trạng: Lớp tôi dạy có 34 học sinh, các em ở rải rác các thôn trong xã, đa số bố mẹ các em làm nông nghiệp kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn, một số em bố mẹ đi làm ăn xa, các em ở nhà với ông bà. Nên chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, chưa tạo điều kiện tốt để kèm cặp con em mình học bài . Bên cạnh đó một số phụ huynh còn có tư tưởng khoán trắng cho nhà 3/14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt giải toán có lời văn Do trong quá trình làm bài các em đọc đề chưa kĩ, chủ quan dẫn đến bài làm sai. Khi học bài trên lớp các em thường ghi nhớ một cách máy móc, chưa có thói quen phân tích đề toán, lại không thường xuyên rèn kĩ năng giải toán nên rất lúng túng khi viết câu lời giải Do các em chưa hiểu được nội dung các bài toán có lời văn là những bài toán thực tế xung quanh ta được thể hiện bằng những từ ngữ, câu văn có liên quan đến cuộc sống hàng ngày nên hầu hết các em không viết được đề toán dựa vào tóm tắt đã cho. Do 1 bộ phận học sinh kĩ năng đọc và viết Tiếng Việt chưa thành thạo, học sinh đọc chậm hoặc còn phải đọc đánh vần nên các em đọc đề nhưng chưa có khả năng hiểu đề. II.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1.Các giải pháp. Trước khi đưa ra các giải pháp thực hiện, tôi nắm bắt và xác định rõ mục tiêu của mỗi bài. Ở mỗi bài toán có lời văn có ba yêu cầu là : Tìm hiểu bài toán. Giải bài toán. Trình bày bài giải.. Một trong những yêu cầu đó hướng dẫn học sinh giải bài toán là trọng tâm ở mỗi tiết dạy. Những kỹ năng này phải được giáo viên từng bước hình thành cho học sinh trong quá trình giảng dạy. 2.Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng giải toán của học sinh , nội dung dạy học giải toán có lời văn trong sách Toán 1 và nguyên nhân dẫn đến việc chất lượng giải toán của học sinh lớp1 chưa cao. Nhận biết được điều kiện học toán, khả năng tiếp thu toán học đặc biệt là giải toán có lời văn của học sinh lớp 1B – Trường Tiểu học Minh Quang A nên tôi nghĩ để dạy có hiệu quả dạng toán này người giáo viên cần phải làm tốt công tác “chuẩn bị” ngay từ đầu năm học, kiên trì rèn luyện cho học sinh phương châm “ tích lũy từng chút một”, chứ không thể trong một thời gian ngắn mà tham vọng các em có thể lĩnh hội hết kiến thức yêu cầu và thực hành có kết quả tốt được. Vì vậy tôi đề ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn như sau: * Giai đoạn 1: giai đoạn chuẩn bị. Theo chương trình thì đến tuần 22 (học kì II) học sinh mới chính thức học cách giải toán có lời văn, song ngay từ học kì 1 trong giai đoạn chuẩn bị học giải toán có lời văn (từ tuần 7), trong sách Toán 1 thường có dạng bài tập “Viết phép tính thích hợp”. Đây là dạng bài yêu cầu học sinh từ tình huống” trong tranh vẽ viết được phép tính thích hợp vào dãy 5 ô trống có sẵn. 5/14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt giải toán có lời văn Học sinh nêu được câu trả lời bằng lời: “An có tất cả 8 quả bóng”; “Bình còn lại 4 viên bi” rồi điền số và phép tính thích hợp vào ô trống. 5 + 3 = 8 7 - 3 = 4 Tiếp tục rèn luyện từ đây học sinh sẽ quen dần với tóm tắt bài toán, với điều kiện và câu hỏi bài toán, với cách nêu bài toán, lời giải bài toán bằng miệng các em sẽ dễ dàng viết được câu lời giải sau này. * Giai đoạn 2: Giai đoạn chính thức học giải toán có lời văn. Bước sang tuần 22 của học kì II học sinh “chính thức” học giải toán có lời văn (về kĩ năng giải toán). Để có cách giải toán phù hợp học sinh phải hiểu được ý nghĩa của bài toán, phân tích được nội dung bài toán. Do vậy ở tiết 81 trang 115 qua bài học “ Bài toán có lời văn” tôi giúp học sinh nhận biết cấu tạo của một bài toán có lời văn gồm 2 phần: cái đã cho (đã biết – thể hiện ở các số) và cái phải tìm (chưa biết – thể hiện ở phần câu hỏi). Việc làm này sẽ tạo thuận lợi cho các em khi học giải toán có lời văn dạng “thêm”, “bớt” một số đơn vị (ngay sau tiết học đó) đạt hiệu quả tốt với lời giải hoàn chỉnh của một bài toán có lời văn ở lớp 1. Điều chủ yếu của việc dạy học giải toán là giúp học sinh tự tìm hiểu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện bài toán mà thiết lập các phép tính số học tương ứng, phù hợp. Tôi tiến hành dạy giải toán cho các em theo 3 bước sau: Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán Bước 2: Giải bài toán Bước 3: Trình bày bài giải a.Tìm hiểu nội dung bài toán: Việc tìm hiểu nội dung bài toán (đề toán) thường thông qua việc đọc đề toán (dù bài toán cho dưới dạng lời văn hoàn chỉnh, hoặc bằng dạng tóm tắt, sơ đồ) học sinh cần phải đọc kĩ, hiểu rõ bài toán cho biết cái gì, cho biết điều kiện gì, bài toán hỏi gì? Khi đọc bài toán học sinh phải hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống toán học được diễn đạt theo ngôn ngữ thông thường, chẳng hạn: “thêm”, “có tất cả”; hoặc “bay đi” hay “cắt đi”, “ăn mất”, “còn lại”,... có thể cho học sinh quan sát tranh vẽ hỗ trợ thêm. - Nếu trong bài toán có thuật ngữ nào học sinh chưa hiểu rõ, tôi hướng dẫn học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đó trong bài toán đang làm. Sau đó học sinh thuật lại bằng lời vắn tắt bài toán mà không cần đọc lại nguyên văn bài đó. b.Tìm cách giải toán: 7/14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt giải toán có lời văn ? Bµi to¸n nµy cho biÕt g× ? ( Cã 5 con gµ, mua thªm 4 con gµ ) ?“Muèn biÕt nhµ An cã tÊt c¶ mÊy con gµ ta lµm thÕ nµo ?”( Ta ph¶i lµm phÐp tÝnh céng. LÊy 5 céng 4 b»ng 9.) Tªn ®¬n vÞ trong bµi lµ g× ? ( con gµ ). Nh vËy nhµ An cã mÊy con gµ ? ( 9 con gµ ). Cho vµi häc sinh nh¾c l¹i . Cho häc sinh quan s¸t tranh vÏ hoÆc mÉu vËt ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶. - Híng dÉn häc sinh tr×nh bµy bµi gi¶i cña bµi to¸n. + ViÕt ch÷ “Bµi gi¶i” ë gi÷a trang giÊy + ViÕt c©u lêi gi¶i. (Dùa vµo c©u hái cña bµi to¸n). KhuyÕn khÝch häc sinh t×m ®îc nhiÒu c©u lêi gi¶i kh¸c nhau. Lùa chän c©u lêi gi¶i thÝch hîp nhÊt. Häc sinh cã thÓ nªu c¸c c©u lêi gi¶i nh : “ Nhµ An cã sè gµ lµ :”, “Sè gµ nhµ An cã lµ ;” hoÆc “Nhµ An cã tÊt c¶ sè gµ lµ :” C©u lêi gi¶i thÝch hîp nhÊt; Nhµ An cã tÊt c¶ sè gµ lµ : + ViÕt phÐp tÝnh; 5 + 4 = 9 ( con gµ ) . Gi¸o viªn gîi ý ; 9 ë ®©y chØ 9 con gµ nªn viÕt “con gµ” trong dÊu ngoÆc ®¬n. + ViÕt ®¸p sè 9 con gµ . Gi¸o viªn cho vµi häc sinh ®äc l¹i bµi gi¶i. *Híng dÉn häc sinh kiÓm tra c¸ch gi¶i cña bµi to¸n . Häc sinh nh×n tranh hoÆc m« h×nh vËt thËt ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶. Gi¸o viªn chØ vµo tõng phÇn cña bµi gi¶i nhÊn m¹nh c¸c bíc khi gi¶i bµi to¸n: - Khi gi¶i bµi to¸n tiÕn hµnh theo 3 bíc ; Bíc 1: ViÕt c©u lêi gi¶i ( dùa vµo c©u hái cña bµi to¸n. ) Bíc 2: ViÕt phÐp tÝnh. (Tªn ®¬n vÞ cho vµo dÊu ngoÆc ®¬n ) Bíc 3: ViÕt ®¸p sè. Gi¸o viªn cho vµi häc sinh nh¾c l¹i ®Ó kh¾c s©u néi dung bµi.Gi¸o viªn nhÊn m¹nh: §©y lµ bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n ®¬n vÒ “ thªm” ta thùc hiÖn b»ng phÐp tÝnh céng. b. Bµi luyÖn tËp §Ó häc sinh gi¶i thµnh th¹o d¹ng to¸n nµy, gi¸o viªn ®a ra mét sè bµi tËp gi¶i to¸n cã lêi v¨n gióp häc sinh tù t×m ra c¸ch gi¶i. Bµi 1: Lóc ®Çu tæ em cã 6 b¹n, sau ®ã thªm 3 b¹n n÷a. Hái tæ em cã tÊt c¶ mÊy b¹n? Bµi 2: §µn vÞt cã 5 con ë díi ao vµ 4 con ë trªn bê. Hái ®µn vÞt cã tÊt c¶ mÊy con ? §èi víi bµi to¸n mÉu. Gi¸o viªn cho häc sinh t×m hiÓu kÜ bµi to¸n vµ kh¾c s©u c¸ch gi¶i. Nªn khi ®a ra bµi luyÖn tËp1 c¸c em vËn dông vµo c¸c bíc gi¶i cña bµi to¸n vµ gi¶i rÊt tèt. ë bµi luyÖn tËp 2 häc sinh kh¸ giái sÏ tù gi¶i ®îc bµi to¸n. Cßn häc sinh trung b×nh yÕu cßn víng m¾c, gi¸o viªn gîi më ®Ó häc sinh tr¶ lêi: Muèn biÕt ®µn vÞt cã tÊt c¶ mÊy con ta ph¶i lµm nh thÕ nµo? (lÊy sè vÞt ë 9/14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_1_h.doc