Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh Lớp 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh Lớp 1
PHÒNGPHÒNG GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TAM TAM ĐƯỜNG ĐƯỜNG TRƯỜNGTRƯỜNG PHỔ PTDTBT TIỂU HỌC TIỂU THỊ HỌC TRẤN HỒ THẦU THUYẾT MINH SÁNG KẾN THUYẾT MINH SÁNG KẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TOÁN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 1A2, LỚP 1A4, LỚP 1A6 - TRƯỜNG TIỂU HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1A1 - TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC HỒ THẦU THỊ TRẤN Nhóm tác giả: 1. Dương Thị Hằng Tác giả : Bùi 2.Thị Đinh Thuyên Thị Phương Trình độ chuyên môn: Đại học 3. Nguyễn Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Lĩnh vực nghiên cứu: Toán lớp 1 Nơi công tác: Trường Phổ Thông Dân tộc Bán trú Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường, ngày 10 tháng 04 năm 2015A Thị trấn, ngày 15 tháng 6 năm 2020 Thị Trấn, ngày 30 tháng 03 năm 2020 Các em biết trình bày các dạng toán được học một các khoa học và sạch sẽ. Phát hiện khả năng học toán của học sinh, làm nền tảng để tạo nguồn cho học sinh khi thi toán. Hiệu quả của sáng kiến mang lại: Giúp giáo viên nắm chắc và vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với môn học khác. Học sinh tích cực, mạnh dạn, tự tin, biết đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, biết tư duy và có ý chí vươn lên trong học tập. Học sinh có kĩ năng như: tính, đặt tính rồi tính, so sánh số, biết giải toán có lời văn và biết cách trình bày bài khoa học sạch đẹp, cuối năm đã giải thành thạo các dạng toán và kết quả học toán của học sinh tiến bộ rõ rệt. Qua thời gian áp dụng sáng kiến mạng lại hiệu quả như sau : Kết quả Tổng Biết đặt Biết so Nhận dạng Đọc, viết Biết giải toán số học tính và sánh số hình được các số có lời văn sinh tính từ 0 đến 100 SL Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ % % % % % 83 80 97,2 97,2 97,2 80 80 83 100% 77 92,4% % % % Từ bảng số liệu cho thấy tỷ lệ học sinh lớp chúng tôi đã biết cách thực hiện tính, phép tính, dãy tính, biết cách so sánh số dạng đơn giản và phức tạp Các em làm thạo dạng toán giải toán có lời văn, một số dạng toán về hình học nhận diện hình, đếm hình đọc tên các điểm và đoạn thẳng, biết cách trình bày khoa học, sạch sẽ so với khảo sát đầu năm. Như vậy trong một thời gian ngắn những biện pháp mà chúng tôi đưa ra đã thu được kết quả như mong muốn. NGƯỜI ĐĂNG KÝ Đinh Thị Phương Dương Thị Hằng Nguyễn Thị Thủy Trước khi thực hiện sáng kiến , thời gian kiểm tra tháng 9 năm 2019 Kết quả Tổng số Biết Tỉ Biết Tỉ lệ Nhận Tỉ lệ Đếm, Tỉ lệ Biết Tỉ lệ học đặt lệ so % dạng % viết, % giải % sinh tính % sánh hình đọc toán và số được 10 có tính chữ số lời văn 84 0 0 40 47,6 35 41,6 20 23,8 0 0 Sau khi thực hiện sáng kiến , thời gian kiểm tra tháng 6 năm 2020 Tổng số học sinh được kiểm tra 83 em ( 01 em chuyển trường ) Kết quả Tổng Biết đặt Biết so Nhận dạng Đọc, viết Biết giải toán số học tính và sánh số hình được các số có lời văn sinh tính từ 0 đến 100 SL Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ % % % % % 83 80 97,2 97,2 97,2 80 80 83 100% 77 92,4% % % % Từ bảng số liệu cho thấy chất lượng học toán của học sinh lớp chúng tôi được nâng lên rõ rệt so với khảo sát đầu năm. Không còn học sinh không biết tính, so sánh, giải toán hay đếm và nhận diện hình. 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Với sáng kiến này chúng tôi đã đưa vào thực tế giảng dạy đã có kết quả khả quan có thể áp dụng ở các lớp 1 trong trường Tiểu học Thị Trấn và áp dụng với các trường có cùng thực trạng . Đồng tác giả Dương Thị Hằng Đinh Thị Phương Nguyễn Thị Thủy 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: - Trường Tiểu học Thị Trấn Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu II . NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1 . Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Năm học 2019 - 2020 toàn trường có 8 lớp 1 với 196 học sinh; trong đó học sinh là người dân tộc thiểu số 70 học sinh chiếm 35,7%, học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo 10 học sinh chiếm 5,1%. 100% học sinh đã học qua lớp mẫu giáo 5 tuổi. Với 3 lớp thực hiện sáng kiến gồm 84 học sinh trong đó, học sinh dân tộc là 23 em chiếm 11,73%. Trong trường Tiểu học, nhất là đối với học sinh lớp Một, ngoài việc đọc, viết, học các môn học khác như âm nhạc, mĩ thuật, đạo đức, thể dục thì môn toán đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến kết quả học tập của các em. Nếu các em học tốt các môn học khác nhưng không tính toán được sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, cũng như trong việc rèn luyện suy nghĩ , nền tảng cho học sinh thói quen và tính cách sau này của trẻ như tính cẩn thận, tính sáng tạo, tính chịu khó, ý chí vươn lên trong cuộc sống Chính vì vậy, ở bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, lớp đầu cấp học là lớp cần xây nền móng vững chắc cho các em sau này để học lên những lớp cao hơn. Nó còn làm nền tảng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán, tìm ra những hạt giống nhân tài cho đất nước, những kĩ sư, những nhà khoa học, ... những con người lao động cần cù, sáng tạo trong mọi lĩnh vực xản xuất và đời sống. Môn toán là môn học chiếm vị trí quan trọng và then chốt trong nội dung chương trình xuyên suốt các cấp học, bậc học. Các kiến thức, kĩ năng của môn toán được ứng dụng nhiều trong thực tế đời sống hàng ngày. Môn toán giúp học sinh nhận biết được mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian trong thực tế cuộc sống của các em. Nhờ đó mà các em có kiến thức và kĩ năng để nhận biết về thế giới xung quanh và khám phá chúng. Là lớp đầu cấp còn nhiều bỡ ngỡ cả về kĩ năng và kiến thức , các câu lệnh các em cảm thấy mới mẻ, các kĩ năng về viết số , cộng trừ các số trong phạm vi + Giải pháp 2. Phân tích đề bài: Trong khi thực hiện giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài toán. Sau đó giáo viên hướng dẫn cách giải và cho học sinh tự giải bài toán. Kết quả đạt được chỉ một số em học tốt làm được bài còn nhiều em chưa biết cách làm. Nguyên nhân còn xem nhẹ việc phân tích dữ liệu bài toán, ít trú trọng đến giải thích các thuật ngữ toán học, các em chưa hiểu rõ yêu cầu của bài, chưa biết tư duy, suy luận nên nhiều em chưa giải được bài tập. Chính vì thế, khi dạy học cho học sinh cần giải thích các kí hiệu, thuật ngữ toán, các dữ kiện của bài toán để phân tích và hiểu được yêu cầu bài toán. Từ đó biết vận dụng vào thực hành . + Giải pháp 3. Cách trình bày bài toán: Khi dạy học sinh cách trình bày bài giải, giáo viên luôn áp đặt cách thức trình bày bài giải. Kết quả: Các em biết cách trình bày bài giải nhưng chưa khoa học chưa đẹp mắt. Vì giáo viên chưa định hướng cho các em dạng bài khác nhau thì có cách trình bày khác nhau, nhiều em còn trình bày cẩu thả, chưa khoa học chưa sạch sẽ, chưa có kĩ năng trình bày các dạng bài, giáo viên chưa kịp thời uốn nắn các em học sinh chậm. Vì vậy, giáo viên cần quan tâm và định hướng cho học sinh có ý thức tự giác trong học tập, các em biết cách lập luận chặt chẽ, logic và có kĩ năng trình bày khoa học, đẹp mắt Với phương pháp cũ, giáo viên thường chỉ giảng giải, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức. Ưu điểm và nhược điểm của các giải pháp trên : * Ưu điểm: Giáo viên đã dạy lớp 1 nhiều năm, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm cũng như trong công việc .Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy 2 buổi / ngày. Học sinh có đủ sách giáo khoa, vở bài tập, giáo viên có đủ tài liệu như sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Học sinh nắm được cơ bản kiến thức của bài và cách giải các bài toán có lời văn. Học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động, qua các đồ dùng trực quan, hình ảnh minh họa, vật mẫu,...mà không tiếp thu kiến thức thụ động như hình thức dạy học cũ thầy giảng, học trò nghe. Học sinh nắm chắc các kí hiệu, các thuật ngữ toán, các dữ kiện của bài toán để phân tích và hiểu sâu hơn từ đó vận dụng vào thực hành . Học sinh biết phân tích, biết tư duy logic, lí luận bằng ngôn ngữ khi giải toán có lời văn, biết giải thích vì sao đúng và vì sao sai. Biết đoàn kết và biết hợp tác trong học tập, ý thức tự lập, có ý chí vượt lên trong khó khăn . Các em biết trình bày các dạng toán được học một các khoa học và sạch sẽ. Phát hiện khả năng học toán của học sinh, làm nền tảng để tạo nguồn cho học sinh khi thi toán *Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ: Áp dụng giải pháp trước đây, học sinh mới chỉ nắm bắt được cơ bản nội dung kiến thức. Cơ hội vận dụng kiến thức đã học của học sinh còn ít. Chưa thực sự tạo ra được những hứng thú trong việc rèn kỹ năng tính toán, cách giải, và trình bày bài giải toán có lời văn một cách khoa học. Trên cơ sở đó nhóm tác giả đã đề xuất một số các giải pháp áp dụng như sau: Giải pháp cũ Giải pháp mới + Giải pháp1: Dạy học bài mới: + Giải pháp 1: Sử dụng đồ dùng trực Khi học bài mới giáo viên giảng quan. giải, thuyết trình. Học sinh thụ động Học sinh tiếp thu kiến thức qua các tiếp thu kiến thức, học sinh nắm được đồ dùng trực quan như que tính, vật kiến thức cơ bản, nhiều em học sinh mẫu, giấy, tranh... giúp các em nhanh chưa nắm chắc kiến thức, lâu nhớ và nhớ và lâu quên. nhanh quyên. + Biện pháp 2: Phân tích đề bài + Giải pháp 2. Phân tích đề bài: Chưa giải nghĩa các thuật ngữ toán Giúp các em hiểu rõ bài toán yêu cầu học, chưa phân tích đề toán chưa định gì? Dựa vào các thuật ngữ toán, biết hàng ngày các em vẫn thấy ở thực tế như ( que tính, lá cây, quả cam, con thỏ ...). Ví dụ: Những bài hình thành về số: Không dùng cách giảng giải nói nhiều mà yêu cầu học sinh lấy các hình tam giác, các hình vuông, các que tính, ( bộ đồ dùng toán của học sinh ), các hạt ngô, nắp chai ( các em mang đến lớp ) có số lượng giáo viên yêu cầu, em lấy các đồ vật đó tương ứng với số lượng là mấy? Viết là số mấy ? Đọc như thế nào ? Đồ dùng sử dụng cũng cần phải đẹp mắt, có thẩm mĩ, không gây phản cảm, rõ ràng. Mô hình hoặc vật mẫu phải đưa ra phù hợp với nội dung từng bài, mang tính mô phạm, phù hợp với đối tượng cần truyền đạt. Khi sử dụng đồ dùng phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ, không nên quá lạm dụng, hoặc quá hình thức. Giáo viên cũng cần phải sử dụng triệt để, khai thác tối đa những hiệu quả mà đồ dùng mang lại. Nên tổ chức, hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập, học sinh phải huy động mọi giác quan (tay cầm, mắt nhìn, tai nghe, ...) và đặc biệt là phải hoạt động trên các đồ dùng học tập đó để nhận biết, tìm tòi, củng cố kiến thức mới . Ví dụ : Khi dạy bài “Các số 1,2,3,4,5” (T14) giáo viên nên đưa những đồ dùng như : que tính, hình cái nhà, hình con thỏ, những bông hoa bẳng giấy hoặc thật, thay thế cho những hình ảnh trừu tượng trong sách giáo khoa .... để cho học sinh được cầm, nhìn, đếm số lượng và biết số tương ứng. - Khi dạy số 3: Yêu cầu học sinh lấy : 3 que tính ? Có mấy que tính? ( Có ba que tính ) - Cho học sinh quan sát và đếm: Có mấy bông hoa? ( Có ba bông hoa)
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_h.doc