Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học Toán cho học sinh Lớp 1
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học Toán cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học Toán cho học sinh Lớp 1
SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HÚNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 1” Lĩnh vực/ Môn : Toán Cấp học : Tiểu học Năm học: 2016-2017 - Biện pháp gây hứng thú học Toán thông qua các câu đố vui. II. THỤC HIỆN ĐỂ TÀI: Muốn dạy tốt môn Toán lớp 1 ta cần đi sâu tìm hiểu tâm sinh lý học sinh lớp 1, ở các em vừa qua tuổi mâu giáo nên hoạt đông vui chơi vẫn là hoạt đông chủ đạo. Học sinh lớp 1 có tính tích cực cao, dễ h- ng phấn tò mò, ham hiểu biết, dễ nhập tâm, dễ nhớ những hình ảnh, màu sắc đẹp, những gì gần gũi với lứa tuổi. Đặc biệt là các em thích quan sát, bắt ch- ớc những việc làm của ng- ời lớn. Bên cạnh những - u điểm đó, ta cũng dễ dàng nhận thấy năng lực điều khiểm sự chú ý của các em ch- a cao. Sức tập trung, sự bền vững còn hạn chế. Các em không thể ngổi im lặng lâu nghe những lý thuyết trìu t- ợng mà lĩnh hôi đ- ợc kiến thức cô cần truyền đạt. Do đặc điểm trên của học sinh lớp 1 trong các giờ dạy Toán, qua quá trình nghiên cứu bài dạy, cùng với sự học hỏi kinh nghiệm đổng nghiệp tôi đã sử dụng th- ờng xuyên các biện pháp dạy học để học sinh yêu thích, hứng thú trong giờ học Toán. 1. Biện pháp gây hứng thú trong giờ học toán lớp 1 thông qua đồ dùng trực quan của giáo viên và học sinh. Đặc biệt là việc giáo viên áp dụng CNTT vào giờ học Toán. Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy học sinh lớp 1 muốn học tốt môn Toán thì phải có đổ dùng trực quan. Đây là yêu cầu không thể thiếu đ-ợc đối với từng học sinh ngay từ buổi đầu đến tr-ờng. Bởi vì xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t- ợng. Đổ dùng của học sinh là một hộp gổm: 10 que tính, 10 hình tròn, tam giác, hình vuông. Bộ số từ 1 đến 10 và các dấu cộng, trừ bằng, dấu lớn, dấu bé. Muốn đạt đ- ợc yêu cầu này giáo viên phải thông báo cho phụ huynh biết và chuẩn bị cho con mình ngay từ đầu năm học. Túi đổ dùng toán này sẽ giúp cho học sinh lớp 1 tự hình thành và xây dựng bài mới. Giúp cho học sinh nào cũng đ- ợc làm việc độc lạp. Tự mình khám phá, hiểu và vạn dụng kiến thức Toán một cách chắc chắn, vững vàng, tự tin. Dựa vào đổ dùng toán của học sinh, kết hợp với việc áp dụng CNTT của giáo viên để giáo viên chỉ là ng- ời tổ chức h- ớng dẫn sao cho học sinh đi đúng h- ớng. Qua đó rèn cho các em tính độc lạp, cẩn thân, chính xác, hào hứng khi học Toán. Ví dụ 1: Dạy về chữ số 5. - Học sinh lấy 4 hình tròn thêm 1 hình tròn có 5 hình tròn. Đó là 2 ví dụ nhỏ của việc chuyển thao tác tr-ớc kia là hoàn toàn của cô nay là của trò trên đồ dùng dạy học toán của học sinh. Biện pháp này tạo cho lớp học sôi động, học sinh sôi nổi 100% các em đ- ợc tham gia vào bài mới, không thụ động nghe và quan sát giáo viên làm nh- tr-ớc kia. 2. Biện pháp gây hứng thú trong giờ học toán thông qua trồ chơi Ngoài việc h- ớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học toán. Tôi còn tổ chức cho học sinh “chơi mà học” để củng cố và khắc sâu kiến thức. Đó chính là bài toán vui, các trò chơi phù hợp với lứa tuổi các em. - Chẳng hạn, khi học các biểu t- ợng ban đầu. Tôi cho các em chơi trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng quan sát và tính chính xác. Cụ thể bài: “Cao hon, thấp hon” tôi cho học sinh chơi trò chơi: “Chỉ đ- ờng cho thỏ đi t- ới cây, chỉ đ- ờng cho gấu đi lấy mật ong’”. + Nội dung: Thỏ con phải t- ới một số cây mới trồng từ cây cao nhất đến cây thấp nhất. Nh-ng thỏ không biết đ- ờng đi tới các chỗ cây đó. Vạy các con hãy chỉ đ- ờng giúp thỏ t- ới cây cho đúng. + Tôi đ- a hình ảnh các cây cao, thấp khác nhau và gọi học sinh dùng bút kéo trên bảng t- ong tác các cây theo thứ tự từ thấp đến cao nhất. Qua trò chơi này học sinh sẽ nắm chắc đ- ợc khái niệm, biểu t- ợng cao và thấp. - Khi dạy về số: Để rèn khả năng chú ý nghe nhớ và đếm chính xác. Tôi cho học sinh chơi trò chơi: “truyền tín hiệu” (gõ trống, vỗ tay hoặc chơi bán hàng) + Nội dung trò chơi: Cô là ng- ời truyền tín hiệu học sinh nghe, đếm nhẩm, rồi đáp lại bằng đúng tín hiệu của cô. + Ví dụ: cô giơ số 5 lên cho hai học sinh lên gõ trống thì 2 em đó phải gõ đúng 5 tiếng. Cả lớp vỗ tay theo tiếng gõ và trả lời cho cô là bạn vừa gõ bao nhiêu tiếng trống. Trò chơi này còn đ- ợc sử dụng trong việc hình thành hoặc củng cố các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Khi dạy về các phép cộng và trừ trong phạm vi 10, để củng cố về đếm và thêm bớt, tính nhẩm nhanh, học thuộc các bảng cộng trừ nhanh ngay trên lớp. Tôi động viên khuyến khích sự thi đua của các em bằng nhiều hình thức chơi, nh-: Tìm số ch-a biết bằng cách dùng bút phủ màu trắng trùng với màu nền phủ lên số. + Điền dÊu > ; < vào ô trống. + Tự đặt đề toán theo hình vẽ. + Giải toán vui. Các bài tạp ở đây đều ở mức nâng cao hơn so với dạng bài tạp thông th- ờng. Tôi th- ờng sử dụng các phiếu bài tạp này trong tiết ôn tạp, luyện tạp, tiết 2 của dạy đại số, tiết 2 của các phép cộng trừ trong phạm vi 10. Muốn học sinh làm đ- ợc nhiều bài tạp nâng cao các dạng toán trên, giáo viên cần soạn bài bổ sung cẩn thân để chuẩn bị phiếu khi lên lớp phát cho từng học sinh. Ví dụ 1: Dạy về số (bài số 9) Tôi soạn các bài nh-: Bài 1: Điền số vào ô trống Bài tạp này nhằm mở rộng về phân tích cấu tạo số. Bài 2: Điền số vào ô trống: - Số lớn nhất có 1 chữ số là số ___ - Giữa số 7 và số 9 là số ___ - Số liền tr- ớc số 9 là số ___ - Số liền sau số 8 là số ___ Bài tạp này giúp học sinh củng cố thứ tự các số tự nhiên. Bài 3: Điền vào ô trống: 6 > 4 Đem về trổng v- ờn nhà Thành năm hàng thẳng tắp Mỗi hàng 4 cây hoa Đố em tìm cho ra Cách trổng thông thái ấy. - Cách trồng đố là: Trổng các cây hoa trên các cạnh của hình ngôi sao năm cánh nh- trong hình vẽ bên. Ta sẽ đ- ợc 5 hàng, mỗi hàng 4 cây hoa. Tất cả là 10 cây. Bài 2: Vừa trống vừa mái Đếm đi đếm lại Tất cả m- ờ lăm Mái hơn m- ời ba Còn là gà trống Đố em tính đ- ợc Trống, mái mấy con? Giải: Ta thấy số gà mái hơn 13 và nhỏ hơn 15. Do đó gà mái chỉ có thể là 14 con Số gà trống là: 15 - 14 = 1 (con). III. KẾT QUẢ: Qua các tiết học sử dụng những biện pháp trên tôi thấy học sinh nắm chắc bài ngay tại lớp đạt tỉ lệ 90% - 100%. Các em phần lớn đều làm bài nhanh và tích cực phát biểu, lớp học sôi nổi, sinh đông. So với tr- ớc khi ch- a tiến hành các biện pháp trên hoặc chỉ tiến hành luyện tạp ở sách giáo khoa thì học sinh nắm chắc bài trên lớp chỉ đạt 60% - 70%, trong tiết học các em tiếp thu bài còn thụ đông, việc luyện tạp và nâng cao kiến thức không nhiều, còn bị hạn chế. Từ khi vạn dụng các biện pháp trên các bài tạp ở sách giáo khoa đ-ợc làm hết ngay tại lớp d- ới hình thức luyện tạp. Học sinh đ- ợc làm quen với nhiều dạng bài tạp nâng cao mà tiết học vẫn thoải mái không bị gò bó. Kết quả thu đ- ợc tiến bộ rõ rệt. Sĩ số: 47 học sinh * Giáo án minh họa: KÊ HOACH BÀI DẠY MỒN: TOÁN Bàỉ: phĐp trừ trong. phàm vi 5 I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - Biết làm các phép tính trừ trong phạm vi 5 - Làm bài 1, 2 (cột 1, 2), bài 3 (4 pt đầu), bài 4a (T59) II.ĐỔ DÙNG DẠY HỌC GV: - Tranh ảnh trong sách giáo khoa - Máy chiếu. HS: - SGK + bộ TH - Vở ô li toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Giới thiệu ng- ời dự - Cả lớp hát - Cả lớp hát 2.KIỂM TRA BÀI CỮ 1. Điền dấu >, <, = 2. Điền số: 4 - 1 □ 4 1 + 3 = □ 4 - 2 □ 3 - 2 Q 1 = 3 4 - LI = 1 - Nêu yêu cầu đầu bài - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài D- ới lớp: - 4 trừ đi 1 bằng mấy? - Nhạn xét đúng sai - 4 trừ đi mấy bằng 2? - Số nào trừ đi 3 bằng 1? (3) - Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 4. (2) (HS1): 4 -1< 4 ở phép tính này tại sao con (4) điền dấu bé? (2 HS) - Con lấy 4 - 1 = 3, sau đó co so sánh 3 với 4 thì 3 < 4. - Cả lớp đổng thanh đọc phép tính. b) Giới thiệu phép tính trừ : 5 - 2 Sử dông bé thực hành: - HS thùc hành: Con lấy 5 hình vuông, bớt đi 2 hình vuông, còn lại 5 - 2 = 3 mấy hình vuông, nêu phép tính thích hợp. - HS nhạn xét: Cá nhân cả lớp đổng thanh. - GV ghi bảng nhanh 5 - 2 = 3 c) Giới thiệu phép tính 5 -3,5 - 4 - HS thùc hành: - Con lấy 5 que tính, bớt đi mét số que tính tùy ý ,khác5 - 3 = 2 với cách bớt của cô , còn lại mấy que tính, nêu phép 5 - 4 = 1 tính thích hợp. Cá nhân cả lớp đổng thanh. - GV ghi bảng 5 _ 3 = 2 5 - 4 = 1 d) Giới thiệu bảng trừ 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 Bật Slide 2: - Các số ở cét 1 đều là số 5, nên đây là phép trừ trong phạm vi 5. - Cá nhân đọc. - Gọi HS đọc - Cả lớp đọc. -Cá nhân, tổ chúc, cả lớp thực - Che dần từng phép tính. hiện. e) Mối quan hệ giữa phép céng và phép trừ. - GV đ- a hình vẽ trong SGK (chấm tròn) - Trên bảng có mấy chấm tròn (4 chấm tròn) - Thêm mét chấm tròn, cô có tất cả mấy chấm tròn. Tất cả có 5 chấm tròn. - Nêu phép tính - Ai có phép tính khác. 4 + 1 = 5 Bật Slide 4: 1 + 4 = 5 Nghỉ giữa giờ. - Cả lớp hát. Hát 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Phạm vi 5. ? Vừa rồi con đ- ợc học phép tính trong phạm vi mấy? Vạn dụng phép trừ trong phạm vi đã học các con sẽ luyện tạp làm các bài tạp sau: Bài tâp 1: Tính: ? Bài tâp 1 yêu cầu gì? - Tính. - HS làm SGK - Cả lớp. - GV chữa bài trên slide. - Nhân xét đáp số. - Chấm 1 số bài trên máy chiếu đa vât thể. Chốt: ở bài 1 chúng ta đ- ợc ôn tâp bảng trừ các số trong phạm vi 3, 4, 5. Hiện slide: 2 - 1= 14 - 1 = 3 5 - 1 = 4 - Cả lớp đọc. 3 - 1= 2 4 - 2= 2 5 - 2 = 3 3 - 2= 1 4 - 3= 1 5 - 3 = 1 5 - 4 = 1 Bài tâp 2: Tính: Các con sẽ tiếp tục đ-ợc củng cố và vân dụng phép cộng, phép trừ trong phạm vi 5 ở bài tâp 2. Yêu cầu của bài tâp 2 là gì? - Các con sẽ làm cột 1, 2 trong SGK. - 1 HS nêu. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS làm vào SGK. -2 HS làm trên bảng t- ong tác HS1: 5 - 1 = 4 HS2: 1 + 4 = 5 - Cả lớp làm SGK. 5 - 2 =3 4 +1 = 5 - Nhân xét đáp số. 5 - 3 =2 5 -1 = 4 5 - 4 =1 5 -4 = 1 HS1: Các phép tính này là phép tính trừ trong phạm vi mấy? - Phạm vi 5. Vì các phép tính đều là số 5 ở cột 1 và dấu “-”.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_gay_hung_thu_hoc.docx
- Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm gây hứng thú học Toán cho học sinh Lớp 1.pdf