SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 1
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Rèn ký năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1” Môn: Toán Cấp :Tiểu học Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Tây Đằng A Chức vụ: Giáo viên MỤC LỤC Trang 1/34 Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. A- ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi một môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với Tiếng Việt thì Toán học là một môn học có vị trí vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong đời sống và khoa học kĩ thuật hiện đại. Nó góp phần đào tạo học sinh trở thành con người phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của khoa học công nghệ trong xã hội thời kỳ đổi mới. Việc dạy học giải toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kĩ năng thực hành, với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc dạy học mà giúp học sinh cố điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn phương pháp suy luận và những phẩm chất của con người lao động mới. Trong dạy học Toán thì giải toán có lời văn là loại toán riêng biệt, là biểu hiện đặc trưng của trí tuệ. Và cũng là mục tiêu của việc dạy học toán ở Tiểu học nói chung và giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 nói riêng. Giải toán có lời văn đối với học sinh lớp 1 là dạng toán khó. Do đó, việc dạy dạng toán này đạt kết quả chưa cao vì: - Giáo viên đã hướng dẫn học sinh giải toán nhưng chưa xác định được chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu của sách giáo khoa. Giáo viên chưa chủ động, linh hoạt sáng tạo trong giảng dạy. Khi dạy chưa phân hóa đối tượng học sinh. - Giáo viên chưa chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh đọc kĩ bài toán, hiểu nội dung bài toán và tóm tắt bài toán để tìm phương pháp giải (cách giải) bài toán theo các bước. Do vậy, việc rèn luyện tư duy của học sinh còn hạn chế. - Học sinh đọc bài toán chưa thông thạo, chưa hiểu nội dung bài toán, chưa xác định được yêu cầu của bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Đa số học sinh chưa biết cách trình bài giải. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học giải toán ở Tiểu học.Lµ mét ngêi gi¸o viªn trùc tiÕp d¹y líp 1, t«i nhËn thÊy việc học toán và giải toán có lời văn cho häc sinh líp 1 lµ rất quan trọng và cần thiết,t¹o nÒn t¶ng v÷ng ch¾c cho c¸c em ë líp trªn. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cÇn phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng. Hiểu sâu được bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy luận toán lôgíc thông qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực hiện. Từ đó giúp các em húng thú, say mê học toán. Từ đó nên tôi đã tìm mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1”. Trang 3/34 Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. Kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 rất quan trọng ,nó ph¶n ¸nh n¨ng lùc vËn dông kiÕn thøc cña häc sinh. Häc sinh hiÓu vÒ mÆt néi dung kiÕn thøc to¸n häc - vËn dông vµo gi¶i to¸n kÕt hîp víi kiến thøc TiÕng ViÖt ®Ó gi¶i quyÕt các vÊn ®Ò trong to¸n häc. Tõ ng«n ng÷ trong c¸c ®Ò to¸n ®a ra cho häc sinh ®äc - hiÓu - biÕt híng gi¶i ®a ra phÐp tÝnh kÌm c©u tr¶ lêi vµ ®¸p sè cña bµi to¸n. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n gãp phÇn cñng cè kiÕn thøc to¸n, rÌn luyÖn kü n¨ng diÔn ®¹t, tÝch cùc gãp phÇn ph¸t triÓn t duy cho häc sinh tiÓu häc. 3.C¬ së thùc tiÔn Môn Toán (đặc biệt là Toán có lời văn )đối với học sinh lớp 1 nhìn cã vẻ dÔ nhng ®Ó häc sinh ®äc-hiÓu bµi to¸n cã lêi v¨n qu¶ kh«ng dÔ dµng; v¶ l¹i viÖc viÕt lªn mét c©u lêi gi¶i phï hîp víi c©u hái cña bµi to¸n còng lµ vÊn ®Ò kh«ng ®¬n gi¶n. Bëi vËy nçi b¨n kho¨n cña gi¸o viªn lµ hoµn toµn chÝnh ®¸ng. VËy lµm thÕ nµo ®Ó gi¸o viªn nãi - häc sinh hiÓu , häc sinh thùc hµnh - diÔn ®¹t ®óng yªu cÇu cña bµi to¸n. Và đó lµ môc ®Ých chÝnh cña ®Ò tµi nµy. II. Thực trạng: 1. Thực trạng chung: Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt là dạy lớp 1, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn. Học sinh lúng túng khi nêu câu trả lời, viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 15% -20% số học sinh biết nêu lời giải, viết phép tính và đáp số. Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng được nhưng khi viết câu trả lời thì các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi các em lại không biết trả lời. Chứng tỏ các em chưa nắm một cách chắc chắn cách giải toán có lời văn. Một điều dễ thấy trong chương trình Toán của lớp 1, có quá ít số tiết dành cho toán có lời văn, nên nếu học sinh không chịu khó nghe giảng, giáo viên không giảng dạy nhiệt tình thì các em sẽ mất gốc phần này, gây ra những hạn chế khó khăn cho các lớp học tiếp theo. Trang 5/34 Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. một thử thách lớn đối với học sinh trong khi các em chưa đọc thông, chưa viết thạo. Thời gian tập trung chăm chú vào một tiết học hoàn chỉnh là rất khó vì: + Tư duy của học sinh còn mang tính trực quan là chủ yếu. + Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, cũng có em đến phần giải toán có lời văn mà đọc còn phải đánh vần, thậm chí còn chưa biết đọc, các em chưa biết thế nào là tìm hiểu bài toán có lời văn. + Không biết tìm hiểu bài toán như: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Chưa hiểu các thuật nhữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, biếu, tặng, bay đi, mua về, chạy đến, ban đầu, trong đó,và câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Còn lại bao nhiêu?.... + Không biết tóm tắt bài toán, lúng túng khi nêu câu trả lời, có học sinh nêu lại câu hỏi của bài toán. Không hiểu thuật ngữ toán học nên không biết làm phép tính cộng hay làm phép tính trừ dẫn đến nói sai, viết phép tính sai, sai đơn vị, viết sai đáp số. Tuy nhiên ở độ tuổi 6 tuổi này, các em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo, hay bắt chước, thích học tập và thi đua với các bạn, nên những lời động viên khích lệ, khen thưởng cho các em là rất hiệu quả. + Về phía giáo viên: Một số giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “ Giải toán có lời văn” cho học sinh là đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu quả. Việc chuyển đổi phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, do phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư duy, vào lề lối dạy học hằng ngày. Giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là “thầy truyền thụ, trò tiếp nhận ghi nhớ”. Giáo viên ngại đầu tư làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy, ngại tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm phương pháp giải và giải toán. Giáo viên phân bố thời gian không hợp lí, có những phần dạy quá sâu hoặc dông dài không cần thiết mà quên mất đối tượng học sinh của mình là học sinh lớp 1. Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế mà khi giảng dạy cho học sinh giáo viên lại diễn đạt khó hiểu. Trang 7/34 Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. Tôi phân loại học sinh và lên kế hoạch dạy học - phụ đạo thêm 15 hoặc 30 phút những buổi học chính (đặc biệt là buổi 2) cho học sinh yếu kém. Tôi đã kiên trì, chịu khó dạy từng phần cho các em để các em đó theo kịp các bạn trong lớp, giúp các em không chán học, nản học khi học bài mới. Ngay từ những tiết dạy Toán đầu tiên, tôi đều đưa các em vào quy trình dạy học đúng, đủ các bước và áp dụng các phương pháp linh hoạt phù hợp với nội dung của từng bài dạy. Tôi luôn sắp xếp thời gian ở nhà hợp lý, để có mặt ở lớp sớm cùng các em truy bài 15 phút đầu giờ. Phát huy có hiệu quả tinh thần tự học của các em. Vì lẽ đó trong tất cả các giờ học tôi không rời bỏ học sinh yếu, tôi sắp xếp cho các em ngồi ngay đầu bàn để tiện theo dõi, xếp xen kẽ các em học tốt vào các bàn để các em giúp cùng nhau tiến bộ. Thành lập đôi bạn cùng tiến bộ trong mọi tiết học Buổi sáng có hai tiết Hướng dẫn học nên tôi dành nhiều thời gian cho các em luyện toán. Thêm vào đó tôi thường tổ chức trò chơi trong phân môn này, nên thu hút các em tham gia làm toán rất sôi nổi. Theo dõi sự chuyển biến về cách làm của các em trong từng tiết học hằng ngày, hàng tuần, hàng tháng để có biện pháp cụ thể rèn cho từng em. Có những phần quà khích lệ, lời động viên kịp thời giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn khi trả lời hoặc khi làm toán nhanh và đúng. Mong muốn lớn nhất của tôi về việc nâng cao chất lượng giải Toán là giúp tất cả các học sinh lớp mình, 35/ 35 em sau khi học xong chương trình Toán lớp 1 nói chung và phần giải toán có lời văn nói riêng, các em sẽ biết: - Cấu trúc của bài toán. - Biết giải và trình bày cách giải. - Bước đầu phát huy tư duy độc lập, sáng tạo, rèn luyện phương pháp giải toán, có khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề, trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ nói và viết, bám sát mục tiêu của giải toán có lời văn. - Khả năng giải toán có lời văn chính là phản ánh năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học, vận dụng vào giải toán có lời văn kết hợp với kiến thức Tiếng Việt, để giải quyết vấn đề trong toán học, từ ngôn ngữ thông thường trong các đề toán đưa ra cho học sinh đọc - hiểu, để biết hướng giải và đưa ra phép tính, câu trả lời và đáp số của bài toán. - Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kĩ năng diễn đạt, tính tích cực, rèn luyện ý chí vượt khó, cận thận, kiên trì và lòng tự tin. Trang 9/34 Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1. Trong chương trình Toán lớp 1, giai đoạn đầu học sinh còn đang học chữ nên chưa thể dạy ngay “ Bài toán có lời văn”. Song tôi đã có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm này ngay từ bài “Luyện tập” - Trang 46 - SGK Toán 1, về phép cộng trong phạm vi 3, ở tuần 7. Tôi hiểu đó chính là yêu cầu: Tập biểu thị bằng tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. Thật ra khi gặp bài toán này nhiều em sáng ý hoặc có một số em làm mò cũng ra phép tính đúng nhưng tôi không cho các em tự làm. Mà sau khi xem tranh vẽ ở trang 46 (SGK). Bài đầu tiên rất quan trọng nên tôi cho học sinh quan sát kĩ tranh để học sinh biết được: “Có mấy quả bóng? Thêm mấy quả bóng? Hỏi có tất cả mấy quả bóng ?”. Để giúp các em phát triển, lời nói, ngôn ngữ của mình, tôi giúp học sinh nêu thành bài toán đơn với một phép tính cộng. Như: “Hà có 1 quả bóng. Hà có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?”. Vì học sinh lớp 1 có tính bắt chước rất nhanh nên tôi cho nhiều học sinh nêu lại bài toán theo ý hiểu của mình, không bắt buộc phải giống y nguyên bài toán mẫu của cô giáo. Sau khi làm như vậy, tôi thấy có nhiều em nêu bài toán rất nhanh, chứng tỏ các em phần nào đã nắm được nội dung bài. Tôi nhấn mạnh vào từ: “có, thêm, có tất cả” để học sinh dần hiểu được: “thêm” có nghĩa là “ cộng” như bài đầu tiên học dấu cộng, dấu trừ, tôi đã hình thành khái niệm : Trang 11/34
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giai_toan_co_loi_v.doc