SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu quả trong dạy học Toán Lớp 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu quả trong dạy học Toán Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu quả trong dạy học Toán Lớp 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO HÀ NÔI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MANG LẠI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP 1 Lĩnh vực : Môn Toán Cấp học : Tiểu học Tác giả : Nguyễn Thu Thúy Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Trung Tự Chức vụ : Giáo viên cơ bản NĂM HỌC 2018- 2019 phương pháp đào tạo và làm cho chất lượng giảng dạy được nâng cao. Trong trường tôi, thực hiện chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo là cần phải đoi mới phương pháp dạy học trong chương trình lớp Một, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học nói chung, trong dạy học toán nói riêng là điều rất cần thiết vì: học sinh lớp Một, năm đầu trẻ mới tới trường, trẻ rất bỡ ngỡ từ việc chuyển hoạt động chủ đạo tự chơi sang hoạt động học tập. Song qua thực tế hiện nay một số giáo viên lại chưa thực sự chú trọng đến tầm quan trong đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh lớp 1 đặc biệt với môn Toán . Nên hầu như để các em rơi vào trường hợp tiếp thu kiến thức một cách thụ động . Xuất phát từ những lý do trên tôi thiết nghĩ việc thay đổi quan điểm dạy học môn Toán cho học sinhg lớp 1 là rất quan trọng cho nên tôi đã nghiên cứu và tìm ra cách làm một số đồ dùng dạy học trong môn Toán lớp 1, vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu quả trong dạy học Toán lớp 1 ” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học theo hướng phát huy tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. - Giúp cho giáo viên trong quá trình giảng dạy được thuận tiện. - Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh. - Trong quá trình tự tìm tòi thiết kế đồ dùng dạy học giáo viên hiểu sâu kiến thức hơn. III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 1 là đối tượng nghiên cứu của tôi. - Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu quả trong dạy học Toán lớp 1 - Sách giáo khoa toán 1. - Các tài liệu tham khảo. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. B. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Đồ dùng dạy học có vai trò đặc biệt quan trọng trong dạy và học toán lớp 1. Tâm lí học hiện đại khẳng định quy luật của nhận thức “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Việc sử dụng đồ dùng trong các tiết dạy toán là rất cần thiết. Nó tạo ra môi trường tốt để học sinh thực hiện phương viên chủ nhiệm lớp 1. Ngay từ buổi đầu nhận lớp, tôi đã tiến hành điều tra cơ bản về tất cả các mặt của học sinh lớp mình. Lớp có 56 em, trong đó có 32 nam, 20 nữ các em đều cùng 6 tuổi. Phần lớn học sinh trong lớp đều xuất thân từ các gia đình công nhân viên chức. Tuy nhiên, trong lớp còn có những em tiếp thu chậm, học trước quên sau hoặc chưa ham học , chưa tích cực trong giờ học. Vì vậy, ngay từ đầu năm tôi đã vạch ra kế hoạch phải làm sao cho lớp mình đạt kết quả cao nhất trong các giờ nói chung và trong giờ học toán nói riêng. Qua trao đổi với đồng nghiệp mọi người đều cho rằng sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên trong các tiết dạy toán là biện pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng dạy và học toán cho học sinh lớp 1. IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG MÔN TOÁN LỚP 1 Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy môn Toán lớp 1 rất phong phú và đa dạng.Thực tế có nhiều tiết dạy được sử dụng đồ dùng dạy học vào bài giảng. Nhiều đồ dùng dạy học được trang bị, có những đồ dùng dạy học được lấy từ tranh ảnh, vật thật, từ Internet... Song có những đồ dùng dạy học được tận dụng làm từ những vật rẻ tiền như tờ giấy, trang bìa ... qua bàn tay khéo léo, óc tham mỹ, sự cần cù của giáo viên, đã cho ra những sản phẩm rất thiết thực trong việc áp dụng vào tiết dạy . Có thể chỉ với một đồ dùng đơn giản có thể sử dụng ở nhiều bài dạy khác nhau. Dưới đây là một số kinh nghiệm : 1.SỬ DỤNG BẢNG GÀI: a) Tác dụng: - Được sử dụng trong các bài: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu hoặc các bài Điền vào ô trống. - Chỉ cần một bảng gài giáo viên có thể sử dụng ở nhiều tiết học hoặc có thể trong cùng một bài. Có bảng gài giáo viên không phải kẻ ra bảng phụ hoặc bảng lớp mất rất nhiều thời gian. b) Cách làm: Chỉ với một chút giấy bìa cứng và một chút giấy dán bóng đẹp có thể làm được những khung vừa đẹp mắt và sử dụng tiện lợi như trên. - Trước tiên đo khung trên giấy bìa cứng tạo khung cân đối đủ rộng để có thể gắn số cho sẵn hoặc để viết số bằng phấn. 10 1 8 3 6 5 Trong giai đoạn học các phép tính số có hai chữ số với số có một chữ số. Có các dạng bài điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) có các bài : Bài 3 ( trang 108 ), Bài 3 ( 110 ), Bài 4 ( trang 124 ) VD : Bài 3 ( trang 108 ) 1 2 3 4 5 14 15 6 5 4 3 2 13 19 2.SỬDỤNG Ô TRỐNG: a) Tác dụng: - Dạng ô trống này được sử dụng rất nhiều trong các dạng bài từ học kì I đến học kì 2 . b) Cách làm : - Nguyên liệu : giấy bìa , giấy đề can màu. - Trước tiên đo khung khung ô trống trên giấy bìa cứng tạo khung cân đối đủ rộng để có thể gắn số cho sẵn hoặc để viết số bằng phấn. - Dùng dao dọc giấy dọc theo khung đã vẽ. - Dùng giấy đề can màu bóng dán lên trên cho đẹp mắt. - Đối với dạng bài Điền dấu vào ô trống cũng có thể sử dụng ô trống này một cách tiện lợi. VD : Bài 1 ( trang 169 ) 55 - 5 40 + 5 69 - 9 ____ 96 - 6 32 + 14 ___ 14 + 32 57 - 1 ____57 + 1 - Bên cạnh các dạng bài trên ô trống dạng này còn có thể sử dụng trong một số dạng toán Điền Đ, S VD : Bài 2 ( trang 158 ) 87 68 95 43 -35 - 21 - 24 -12 52 46 61 55 - Hoặc từ các ô trống đó giáo viên có thể dùng phục vụ cho các trò chơi + Trò chơi: Làm tính tiếp sức có dạng trình bày như trên + Trò chơi Tam giác kỳ lạ : Trò chơi nhằm rèn cho học sinh làm tính cộng trong phạm vi 9 . Mỗi học sinh phải đặt 1 tấm bìa vào ô trống sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh được kết quả là 9. Nhóm nào xong trước và đúng nhóm đó thắng cuộc . + Trò chơi: xếp thành phép tính đúng Luyện tập làm phép tính cộng, trừ trong các phạm vi 10 - Dãy ô trống này còn có thể sử dụng trong các bài có yêu cầu Nối theo mẫu như Bài 4 ( 109 ), Bài 4 ( trang 111 ),... 11 + 7 17 12 + 2 15 + 1 12 13 + 3 17 + 2 14 14 + 3 - Có thể sử dụng dãy ô trống để dạy các bài Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu như Bài 5 ( trang 20 ), Bài 5 ( trang 18 ),.. 2 < 4 < - Từ các dãy ô trống đó giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi như : VD : Bài 3 ( trang 112 ) Có : 15 cái kẹo Đã ăn : 5 cái kẹo Còn : ... cái kẹo ? - HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp - GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? (Có : 15cái kẹo. Đã ăn : 5 cái kẹo ) Bài toán hỏi gì ? ( Còn bao nhiêu cái kẹo ? ) - GV ghi phần tóm tắt bài 3 theo câu trả lời của HS Muốn biết phần còn lại bao nhiêu cái kẹo , ta thực hiện phép tính gì ? Bài tập này chúng ta viết câu trả lời như thế nào và viết ra sao ? - HS : Còn 10 cái kẹo . Viết câu trả lời dưới hàng ô trống ,chữ còn dưới dấu bằng - HS dùng ô trống gắn số vào HS lên bảng chữa bài 3. 3.DÃY Ô TRÔNG 6 Ô ĐẾN 10,11 Ô TRÔNG: a) Tác dụng: - Dãy ô trống này được sử dụng trong các dạng bài có dạng : Viết số thích hợp vào ô trống. Dạng bài này được sử dụng khi dạy các bài về số như bài số 3 (trang 27), bài 3 (trang 29), bài 3 ( trang 31), bài 5 (trang 33) Ví dụ dạy bài Số 6: Bài 3 (trang 27) 1 2 6 2 4 Từ dãy các ô trống đó GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi để củng cố nội dung bài học về các số từ 0 đến 10. Ngoài ra còn để dùng trong các tiết học số lớn hơn 10 Ví dụ khi dạy bài Mười ba, mười bốn, mười lăm: Bài 1(b) trang 103 10 15 15 10 Bài Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín có bài 1(b) trang 105. Bài Các C, Cách sử dung - Dạy toán lớp 1: Cấu tạo các số trong phạm vi 10; phép cộng trừ trong phạm vi 10; giải toán có lời văn... Bài : Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 5- Giải toán có lời văn VD : khi hướng dẫn học sinh học bài : Phép cộng trong phạm vi 5 GV có thể hướng dẫn như sau : - GV treo tranh con chim, và hỏi - Có 4 con chim thêm 1 con chim. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?( 4 con chim, thêm 1 con chim. Tất cả có 5 con chim ) - Yêu cầu HS đọc phép tính và kết quả tương ứng : 4+1=5 - Mỗi câu hỏi GV mời 2 HS trả lời - GV viết phép tính len bảng và yêu cầu HS đọc nhiều lần 5.SỬ DỤNG BẢNG CHỤC, ĐƠN VỊ a) Tác dưng : - Bảng chục , đơn vị được sử dưng thuận tiện cho các dạng bài : cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 100 , phép cộng dạng 14+3 , phép trừ dạng 17-3, phép trừ dạng 17-7.. .rất thuận tiện cho giáo viên , hơn nữa lại giúp học sinh nắm vững được kiến thức bài học hơn b) Cách làm : - Cách làm khung chục đơn vị này gần giống với cách làm ô trống ở trên . - Lưu ý phần ô chục, đơn vị để bìa đặc để viết chữ vào luôn. - Sau khi làm xong gắn nam châm để sử dụng cho tiện . c) Cách sử dụng - Bảng chục , đơn vị được sử dụng trong các bài: Phép cộng dạng 14 + 3, bài Phép trừ dạng 17 - 3, bài Phép trừ dạng 17 - 7 , Bài Phép cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100. - Với bảng này ở mỗi tiết dạy trên giáo viên sẽ không mất nhiều thời gian để kẻ khung lên bảng. VD Chục Đơn vị • 1 4 + * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 3 * Hạ 1, viết 1 1 7 7.SỬ DỤNG ĐÒ DÙNG PHỤC VỤ CHO TRÒ CHƠI "BÁC DƯA THƯ" a) Đồ dùng - Hình ngôi nhà - Hình các bức thư b) Cách làm : - Đo và làm các khung bằng bìa - Ép platic - Gắn nam châm c) Cách sử dụng : Đồ dùng dạy học này có thể sử dụng trong phần trò chơi của các tiết học Tiếng Việt hoặc Toán. Với đồ dùng này giáo viên có thể to chức cho học sinh chơi trò chơi '' Bác đưa thư '' hoặc '' Tìm đúng số nhà '' . Qua trò chơi nhằm rèn kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 100. Cách chuẩn bị giống như trên VD : Phép cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100. Để nhằm củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 đã học , GV tổ chức cho HS chơi trò chơi '' Bác đưa thư '' a) Chuẩn bị : - Ngôi nhà trên đó GV có thể viết hoặc gài, hoặc viết những chữ số sau : 45, 73 ,59 - Các bức thư trên đó GV cũng có thể viết hoặc gài những phép tính sau: 49 - 4, 40 + 5, 69 - 10,52 + 21,78 - 5 , 57 + 2. b) Thực hiện trò chơi : Bước 1 : HS đọc kĩ tên các bức thư thấy có hứng thú với tiết dạy hơn khi mà học sinh tiếp thu bài nhanh , có hứng thú với tiết học hơn. Còn về phía học sinh : Về phía tập thể lớp làm tăng thêm tính đoàn kết , gắn bó các em với nhau .Từ đó các em nhận thức được vai trò , trách nhiệm của mình trước tập thể thông qua các hoạt động sử dụng đồ dùng học tập trong nhóm . Bản thân mỗi học sinh, các em cũng thấy tự tin hơn mạnh dạn hơn khi mà chính bản thân các em đã tự mình hiểu rõ về bản chất của mỗi bài toán. Từ đó, tôi vận dụng vào dạy các bài cộng ( trừ) trong phạm vi 10 ở phần sau trong nội dung chương trình Toán 1. Các tiết học đã trở nên hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, học sinh rất thoải mái, tự tin và thích học, thích đến trường. Bởi vì chính đồ dùng tự học tôi tự làm đã giúp các em tiếp thu bài một cách dễ dàng, hiểu bài, làm được bài, chất lượng giáo dục được nâng lên một cách rõ rệt. Kết quả khảo sát môn Toán. SS 0 lỗi 1-2 lỗi 3-4 lỗi 5-6 lỗi 7-8 lỗi 9-10 lỗi Thời giah--^ Đầu năm 56 4 5 5 5 10 27 Cuối kì 1 56 30 15 9 2 0 0 Đến nay 56 35 18 3 0 0 0
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_su_dung_do_dung_day_hoc_mang_lai_hie.docx
- SKKN Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học mang lại hiệu quả trong dạy học Toán Lớp 1.pdf